305-2017 - page 13

13
THỨBA
14-11-2017
Đời sống xã hội
vậy việc nhanh chóng tăng
thêm số lượnggiảngviêncó
trìnhđộ tiến sĩ ở các trường
ĐH, CĐ là cần thiết.
“Bên cạnh đó, tổng kinh
phí dự kiến 12.000 tỉ đồng
cho đề án mới này đã bao
gồm 10.200 tỉ đồng còn lại
từđề ánĐào tạogiảngviên
có trình độ tiến sĩ cho các
trường ĐH, CĐ giai đoạn
2010-2020 (Đềán911) trước
đó, dovậy sẽkhông tiêu tốn
quá nhiều tiền” - bà Phụng
cho biết.
Quan trọng là
chất lượng
Từ đề án này, nhiều nhà
quản lýgiáodụcđã lên tiếng
ủng hộ việc nâng cao năng
lực đội ngũ giảng viên, cán
bộ quản lý các cơ sở giáo
dụcĐHvàcác trườngCĐsư
phạmnhưđềánBộGD&ĐT
đềxuất.Tuynhiên, nângcao
số lượngphải đi đôi với việc
đảm bảo chất lượng, tránh
tốn tiềnmà công cốc.
GS-TS Đặng Quốc Bảo,
nguyên Hiệu trưởng Học
việnQuản lý giáo dục, cho
rằng số lượnggiảngviêncó
trình độ hiện nay ở nước ta
vẫn còn thiếu khá nhiều so
với nhu cầu phát triển.
“Đó là câu chuyện người
quản lý giáo dục đã nhận
thấy và việc tăng thêm số
lượng tiến sĩ như đề án tôi
vànhiềungười cũng rất ủng
hộ. Tuy nhiên, không nên
nâng số lượng tiến sĩ chỉ vì
nhucầu ítmàquênmất chất
lượng tiến sĩ phải như thế
nào. Trong khi câu chuyện
“tiến sĩ giấy” và các đề tài
nghiên cứu “nhảm nhí, gây
cười”đang làmnhiềungười
mất niềm tinvàochất lượng
tiếnsĩnước ta”-ôngBảonói.
TheoôngBảo,để thựchiện
đề án có hiệu quả, các nhà
quản lý giáo dục cần phải
bàn luận thật kỹ, làm việc
phải minh bạch, mạnh tay
và kiên quyết mới mong có
được hiệu quả.
Đồng quan điểm với TS
Bảo, ông Nguyễn Minh
Thuyết, nguyên Phó Chủ
nhiệmỦybanVănhóa,Giáo
dục,Thanhniên,Thiếuniên
và Nhi đồng của Quốc hội,
cũngcho rằngngoài việc số
lượng giảng viên là tiến sĩ
còn ít thì chất lượng tiến sĩ
của nước ta hiện còn thấp.
TheoôngThuyết, nêncókế
hoạch vững chắc và cụ thể
trong việc nâng cao chất
lượng tiến sĩ thì mới làm.
Cânnhắc ngân sách
nhànước
Ông Hoàng Văn Cường,
PhóHiệu trưởngTrườngĐH
Kinh tếQuốcdân,gópý:“Sẽ
có5.000 tiếnsĩ trongsố9.000
tiến sĩ trongđề ánđược đào
tạo ở các trường ĐH có uy
tín trên thếgiới.VậyBộnên
có cách thực hiện làm sao
để các nghiên cứu sinh cân
nhắc đến số tiền họ sẽ bỏ ra
đi học và kinh phí hỗ trợ từ
Nhànướcnhằmđảmbảongân
sách trướccơchế tựchủcủa
các trườngĐH,CĐ.Thực tế
từ trướcđếnnay,mộtnghiên
cứu sinhđào tạo trongnước
được hỗ trợ 30 triệu đồng
nhưng nghiên cứu sinh đào
tạoởnướcngoài lại đượchỗ
trợđến2 tỉ đồng.Và saukhi
đào tạoxong, cácnghiêncứu
sinhởnướcngoài đaphầnở
lại “trờiTây” làmviệc, cống
hiến cho nước bạn. Do đó,
theo tôi khi trình đề án này,
GS-TSVõVănTới,bộmônkỹthuậtysinhTrườngĐHQuốctế(ĐHQGTP.HCM), traođổivới
cácsinhviêntạimộtbuổi tuyểnsinhởTP.HCM.Ảnh:HTD
12.000 tỉ và9.000 tiếnsĩ
Nếuchorằngbỏranhiềutiềnhơnđểđàotạotiếnsĩthìchấtlượngsẽđảmbảohơn,
vậynếu“tiếnsĩgiấy”vẫnhoàn“tiếnsĩgiấy”thìtráchnhiệmthuộcvềai?
Trongsố9.000tiếnsĩcầnđàotạosẽđàotạokhoảng5.000
tiếnsĩởnướcngoài tại các trườngĐHcóuy tín trên thếgiới.
Từnăm2017đến2025mỗinăm tuyểnchọn từ600đến700
nghiêncứu sinhđi đào tạoởnướcngoài.
Đào tạokhoảng500 tiến sĩ theohình thứcphối hợp, liên
kếtđàotạogiữacáctrườngĐHViệtNamvàtrườngĐHnước
ngoài.Từnăm2017đếnnăm2025mỗinămtuyểnchọnkhoảng
60-70người.Đào tạokhoảng2.000 tiếnsĩ tại các trườngĐH
đãđượckiểmđịnhởViệtNam.Thuhútkhoảng1.500 tiếnsĩ
đangcôngtácởnướcngoàihoặcđang làmviệcngoàicáccơ
sởgiáodụcĐHđến làmviệc tại các trườngĐH tạiViệtNam.
12.000
tỉđồng làtổngkinhphídựkiến
để thực hiệnđề án. Baogồm
10.200 tỉđồng từkinhphí còn
lại của đề án Đào tạo giảng
viên có trình độ tiến sĩ cho
các trườngĐH, CĐgiai đoạn
2010-2020 được phê duyệt
theoQuyếtđịnhsố911/QĐ-TTg
ngày17-6-2010củaThủtướng
Chínhphủvà1.800 tỉ đồng từ
các cơ sởgiáodụcĐH và đối
tượng thụhưởngđềán.
Tiêu điểm
Thựctế,mộtnghiêncứu
sinhtrongnướcđượchỗ
trợ30triệuđồngnhưng
nghiêncứusinhởnước
ngoài lạiđượchỗtrợđến
2tỉđồng.Nhưngsaukhi
đàotạoxong,đaphầnở
lại“trờiTây” làmviệc.
HÀPHƯỢNG
M
ới đây, BộGD&ĐT
công bố dự thảo đề
án “Nâng cao năng
lực đội ngũgiảngviên, cán
bộ quản lý các cơ sở giáo
dục ĐH và các trường CĐ
sư phạm đáp ứng yêu cầu
đổi mới căn bản, toàn diện
giáo dục và đào tạo giai
đoạn 2018-2025, tầm nhìn
2030”. Trong đó nội dung
đào tạo 7.500 giảng viên
có trình độ tiến sĩ, thu hút
thêm 1.500 tiến sĩ từ ngoài
vào trường ĐH, đồng thời
bồi dưỡngchogiảngviênvà
cán bộ các trường ĐH đạt
chuẩn với tổng mức kinh
phí thực hiện dự kiến hơn
12.000 tỉ đã vấpphải nhiều
ý kiến trái chiều.
Cácchuyêngia trongngành
giáo dục cũng như dư luận
đặt vấn đề, liệu với số tiền
lớnnhưvậyđềáncó thực sự
đào tạo rađộingũ tiếnsĩ chất
lượnghaykhông?Trongkhi
hai đề án trướcđó là322và
911vềđào tạogiảngviêncó
trìnhđộ tiến sĩ vẫnchưacho
thấy kết quả thực tế.
Chúng ta vẫnđang
thiếu tiến sĩ
Thống kê và đánh giá từ
BộGD&ĐT, hiện số lượng
tiến sĩ của nước ta và tỉ lệ
giảng viên có trình độ tiến
sĩ tại một số quốc gia trong
khu vực có sự chênh lệch
khá lớn.TheobàNguyễnThị
Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ
giáo dục ĐH, Bộ GD&ĐT,
tại Việt Nam năm 2017 số
lượnggiảngviên là tiếnsĩchỉ
mới đạt 22,7%, trongkhi đó
năm2010Malaysiacó73%
giảngviêncó trìnhđộ tiếnsĩ,
Srilanka55% (năm2015).Vì
Bộnênxemxétkinhphíđầu
tưmới cho nghiên cứu sinh
trong nước, nâng cao chất
lượng tiến sĩ trong nước và
lựa chọnmột số cơ sở nhất
định để đầu tư nghiên cứu
khoa học thật chất lượng.
Làm sao tiến sĩ trong nước
đạt tiêuchuẩnquốc tế,không
cứngnhắcquá số lượng tiến
sĩ đào tạoởnước ngoài như
đề án đặt ra”.
Theo một giảng viên lâu
nămtạiTrườngĐHBáchkhoa
HàNội, đề ánmới phải thể
hiệnđược sự ràngbuộc của
cơ quan quản lý và nghiên
cứu sinh,mở rađượcchohọ
một môi trường trong nước
năng động, phù hợp để họ
có khả năng phát huy khả
năng của mình. Bên cạnh
đó, Bộ GD&ĐT nên chú ý
hơn đến ngành cần đào tạo
tiến sĩ, không nên đào tạo
một cáchồ ạt, đại trà để đạt
số lượngchunggây lãngphí
choNhà nước.■
Nhiều tỉnhkhôngkỷniệmngày20-11
đểkhắcphụchậuquả lũ
(PL)- Văn phòngUBND tỉnhQuảngNam cho biết
SởGD&ĐT có văn bản xin tổ chức lễ khen thưởng,
vinh danh giáo viên tiêu biểu nhân dịp 35 nămNgày
Nhà giáoViệt Nam vào ngày 16-11 nhưng tỉnh không
đồng ý.
Lý do là địa phương vừa trải qua đợt mưa lũ kéo dài,
gây thiệt hại nặng, cần tập trung nguồn lực để khắc
phục hậu quả. SởGD&ĐT sau đó đã ban hành thông
báo hủy buổi lễ và yêu cầu những đơn vị chịu ảnh
hưởng của đợt mưa lũ khẩn trương dọn dẹp vệ sinh,
sớm ổn định nề nếp dạy học.
“Những đơn vị liên quan liên hệ với Sở để nhận các
quyết định khen thưởng, bằng khen, giấy khen, cờ và
vật phẩm lưu niệm vinh danh nhà giáo dịp 20-11” - văn
bản nêu.
Trước đó, SởGD&ĐT tỉnhKhánhHòa cũng có thông
báo tới các phòngGD&ĐT, đơn vị trực thuộc về việc tổ
chức lễ kỷ niệmNgàyNhà giáoViệt Nam 20-11. Theo
đó, Sở yêu cầu phòngGD&ĐT, đơn vị trực thuộc tổ
chức lễ kỷ niệmNgàyNhà giáoViệt Nam năm 2017
trang trọng nhưng hết sức gọn nhẹ, bố trí trong hai tiết;
sau đó tổ chức dạy học bình thường, lưu ý không tổ
chức văn nghệ, liên hoan…Không tiếp đón học sinh và
chamẹ học sinh đến chúcmừng tại nhà riêng của thầy
cô.
T.NHIÊN
WHOkêugọi chấmdứt tình trạng
lạmdụng thuốckhángsinh
(PL)- Sáng 13-11, tại buổi lễ phát độngTuần lễ
truyền thông về kháng thuốc được tổ chức tại Vĩnh
Phúc, Thứ trưởngBộY tếNguyễnViết Tiến nhấn
mạnh: “Có được các chính sách và cam kết mạnh hơn
của cấp lãnh đạo thì chưa đủ để chấm dứt tình trạng
lạm dụng thuốc kháng sinh. Chúng ta phải vận động
cộng đồng và đảm bảo rằngmọi người đều biết cách sử
dụng thuốc kháng sinh có trách nhiệm”.
Vị đại diện ngành y tế cho rằngmỗi nhà quản lý,
nông dân, bác sĩ, bệnh nhân và người tiêu dùng phải
hành động để chấm dứt sự gia tăng của nguy cơ kháng
thuốc (AMR) trong cộng đồng.
Hiện nay, Việt Nam là nước đi đầu trong khu vực
ĐôngNamÁ thể hiện cam kết đa ngành và hành động
ở tất cả cấp chính quyền nhằm chống tình trạng kháng
thuốc. Tháng 9 vừa qua, Chính phủ đã kêu gọi BộY tế,
BộNN&PTNT, BộTN&MT và BộCôngThương thảo
luận về những thành công và thách thức của kế hoạch
hành động quốc gia về phòng, chống kháng thuốc giai
đoạn 2013-2020. Cuối tháng 10, một nhóm công tác
giám sát kháng thuốc được thành lập để tăng cường
hợp tác giữa các bên liên quan trong hoạt động giám sát
kháng kháng sinh đối với sức khỏe con người và động
vật, cộng đồng vàmôi trường.
TSKidong Park, đại diệnWHO tại Việt Nam, nhấn
mạnh: “Việt Nam đang có những bước đi quan trọng để
tham gia vào hệ thống giám sát kháng kháng sinh toàn
cầu củaWHO. Giám sát kháng thuốc là cơ sở đánh giá
gánh nặng của kháng thuốc và cung cấp thông tin cần
thiết cho hành động hỗ trợ các chiến lược địa phương,
quốc gia và toàn cầu”.
TN
1...,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 14,15,16
Powered by FlippingBook