305-2017 - page 7

7
THỨBA
14-11-2017
Pháp luật
&
Cuộc sống
TSLÊMINHHÙNG
V
ụviệcbàNguyễnThịLuật (79
tuổi, trúphườngNgôQuyền,
TPBắcGiang, tỉnhBắcGiang)
ủyquyềnchoCông tyLuậtTNHH
Everest tổ chức buổi họp báo với
nội dung: Công bố lý do, căn cứ
pháp lýmà gia đình bà khiếu nại
giámđốc thẩmđối với bản ándân
sựphúc thẩm củaTAND tỉnhBắc
Giangđang thuhútdư luận.Chúng
tôi xin giới thiệu bài viết của TS
Lê Minh Hùng (khoa Luật dân
sự, Trường ĐH Luật TP.HCM),
liên quan đến quyền họp báo của
cá nhân.
Cánhânđược họpbáo
Quyền tựdohộihọp, tựdo thông
tin, tự do báo chí là quyền con
người, quyền cơbản của côngdân
được hiến pháp, các đạo luật liên
quancủaNhànước thừanhận, quy
định, bảovệvàđảmbảo thựchiện.
TheoĐiều 25Hiến pháp 2013,
côngdâncóquyền tựdongôn luận,
tự do báo chí, tiếp cận thông tin,
hội họp, lập hội, biểu tình. Họp
báo là một nội dung quan trọng
của quyền tự do ngôn luận, tự do
báo chí, tiếp cận thông tin. Theo
Điều42LuậtBáo chí, cơquan, tổ
chức, công dân có quyền tổ chức
họpbáođểcôngbố, tuyênbố, giải
thích, trả lời các nội dung có liên
quan tớinhiệmvụ, quyềnhạnhoặc
lợi ích của cơ quan, tổ chức, cá
nhânđó.Trong thời đại côngnghệ
thông tin như hiện nay, việc chủ
động cung cấp thông tin đến với
công chúng thông qua kênh báo
chí bằng cách tổ chức họp báo là
việc có lợi.
Tuynói họpbáo là quyền tựdo
củacôngdânnhưngcầnđược thực
hiện trong khuôn khổ của pháp
luật. Về nguyên tắc, một chủ thể
khi thực hiện quyền củamình thì
không được xâm phạm tới trật tự
công, quyền và lợi ích hợp pháp
của cá nhân, tổ chức khác. Việc
tổchứchọpbáophải đảmbảoyêu
cầu về nội dung và thủ tục theo
những điều kiện luật định. Theo
Luật Báo chí, về nội dung, người
tổ chức họp báo không được vi
phạmđiềucấmcủapháp luật (Điều
9 Luật Báo chí).
Về thủ tục, người tổ chức phải
xinphép trước24giờ tínhđến thời
điểm dự định họp báo. Nội dung
họpbáophải thựchiệnđúngvớinội
dungđãđược cơquanquản lýnhà
nướcvềbáochí trả lời chấp thuận.
Trường hợp không có văn bản trả
lời thì phải đúng với nội dung đã
thôngbáovới cơquanquản lýnhà
nước về báo chí.
Hiệnnay,ngoàinhữnghoạtđộng
họpbáo trong lĩnhvựckinhdoanh,
vănhóagiải trí thì việchọpbáođể
công bố những thông tin về việc
tranhchấpquyềnvà lợi íchpháp lý
củacánhânởViệtNam là rấthiếm.
Điềunàycho thấydườngnhưngười
dânchưachủđộngcungcấp thông
tinvà các cơquanquản lývẫn còn
khádèdặt trongviệcxét chophép.
Nếu vi phạm sẽbị chế tài
Việc tổchứchọpbáoviphạmcác
quyđịnhvềnộidungvà thủ tụcnhư
trên phải gánh chịu những chế tài.
Cơ quan báo chí và PVđến tường
thuật,đưa tin,bình luậnvềbuổihọp
báophải chịu tráchnhiệmvề thông
tinvàkhôngđược loan truyềnnhững
tin tức, tư liệu, hình ảnh vi phạm
điềucấmcủaLuậtBáochí.Mọi vi
phạm đều có thể bị những chế tài
tương ứng theoĐiều 59Luật Báo
chívàquyđịnhxửphạthànhchính
hoặc hình sự.
Chế tài hành chính áp dụng cho
cả hành vi vi phạm về nội dung,
thủ tục tổ chức họp báo và được
xử lý theoquyđịnhcủaLuậtXử lý
vi phạm hành chính, Luật Báo chí
vàNghị định 159/2013 củaChính
phủ (xử phạt vi phạm hành chính
tronghoạt độngbáochí, xuất bản).
Cụ thể,Điều11Nghị định159quy
địnhmứcphạt từ200.000đến100
triệu đồng tùy vi phạm. Ngoài ra
cònphạt bổ sungnhư tịch thu tang
vật vi phạm hành chính và khắc
phụchậuquảnhưbuộcxin lỗicông
khai trêncácphương tiện thông tin
đại chúng.
Ngoài hành chính, nếubuổi họp
báo có những vi phạm nghiêm
trọng về nội dung xâm phạm tới
trật tự công, quyền và lợi ích hợp
pháp của cánhân, tổ chứckhác thì
còncó thểbị truy tốcác tội nhưvu
khống...BLHSkhông cóquyđịnh
về tội nào liên quan đến vi phạm
thủ tục tổ chức họp báo. Ngoài ra,
nếu gây thiệt hại thì còn phải bồi
thường theoBLDS.
Về trườnghợpcụ thểcủagiađình
bà Luật, việc bà xin phép tổ chức
họp báo là đúng quy định. Nhưng
SởTT&TTTPHàNội từ chối cấp
phépnênbàLuậtkhiếunại, tiếp tục
yêu cầu được tổ chức họp báo và
chưa nhận được câu trả lời. Theo
Điều 41 Luật Báo chí, nếu bên tổ
chức họp báo đã xin phép đúng
Sửa luậtđểcánhân tổchức
họpbáo thuận lợi
Cánhâncóquyềnđượctựtổchứchọpbáođểcungcấpthôngtinnhưngphảiđúngluật.
BuổihọpbáocủabàLuật
(phải)
vàôngNguyễnMinhMẫn(QuyềnVụtrưởngVụ III,ThanhtraChínhphủ)với tưcách
cánhân.Ảnh:TP
thời hạn và hình thứcmà cơ quan
có thẩm quyền không có văn bản
trả lời thì phải họp đúng với nội
dungđã thôngbáo.Nếudừng lại ở
đó thì việc tổchứchọpbáo làđúng
quyđịnh.Tuynhiên, trongkhi bên
tổ chức họp báo không được Sở
TT&TT cho phép, đang thực hiện
việc khiếu nại và chưa nhận được
trả lờikhiếunạinhưngvẫn tiếnhành
tổ chức họp báo là chưa đúng quy
địnhvề thủ tục.Việc này có thể bị
xử lý theo khoản 1 Điều 11 Nghị
định 159.
Cầnbổ sungquyđịnh
Các quy định liên quan thì có
nhiều nội dung chưa rõ ràng hoặc
chưa khả thi. Thứ nhất, Luật Báo
chí quy định bên xin tổ chức họp
báo thì báobằngvănbản trước24
giờ là tươngđối ngắn.Cầncó thời
gian nhiều hơn cho những vấn đề
phức tạp, nhạycảm, liênquanđến
an ninh quốc gia hoặc danh dự,
uy tín của cá nhân, tổ chức hoặc
các thông tin có thể gây ra những
hiệu ứng xã hội tiêu cực, cần có
sự tham vấn từ nhiều cơ quan, tổ
chức hữu quan.
Thứhai, quyđịnhhiệnnaychưa
rõ về căn cứ để cơ quan cấp phép
trả lời từ chối cấp phép và các thủ
tục khiếu nại, thời hạn giải quyết
hợp lý cho loại khiếu nại về loại
việcđặc thùnày.Thờihạncấpphép
hoặc thời hạn giải quyết khiếu nại
cần được minh định trong Luật
Báochí với khoảng thời giankhẩn
trươngđểđảmbảo tôn trọngquyền
tự do của côngdân.
Chẳnghạn trongvụviệc của bà
Luật,SởTT&TTTPHàNộikhông
có văn bản giải quyết khiếu nại
thì cũng cần được xem xét, đánh
giá theo quy định chung củaLuật
Khiếu nại. Nếu đã hết thời hạn
giải quyết khiếu nại mà chưa giải
quyết xong việc khiếu nại thì coi
như chấp thuận cho tổ chức họp
báo. Nếu bên xin tổ chức họp báo
khi chưa được cho phép và thời
hạn giải quyết khiếu nại vẫn còn
thì coi nhưbên tổchứchọpbáođã
vi phạm về thủ tục xin phép.
VìvậyLuậtBáochícầnchỉnhsửa
các quy định về cho phép tổ chức
họp báo và có văn bản hướng dẫn
chi tiết, cụ thể các quy định này.
Cónhưvậymới tạođiềukiện cho
cá nhân, tổ chức thực hiện quyền
tự do báo chí. Nó cũng đảm bảo
cho cơ quan báo chí hoạt động
nghề nghiệp cũng như để xử lý
các hànhvi vi phạmđiều cấm của
Luật Báo chí.■
“Dườngnhưngườidânchưachủ
độngcungcấpthôngtinbằng
họpbáovàcáccơquanquản lý
vẫncònkhádèdặttrongviệc
xétchophép.”
SởTT&TTTPHàNội nói gì?
Ngày13-11, trả lời
PhápLuậtTP.HCM
liênquanđếncácquyđịnhcánhân
tổchứchọpbáovàtráchnhiệmcủangườidân,Nhànướctrongviệccung
cấpthôngtinđếncôngchúng,bàPhanLanTú,GiámđốcSởTT&TT (TPHà
Nội), thừanhậnnhữngvấnđềbáođưa rađangphát sinhnhiềunên cần
cóbáocáođểcáccơquancó thẩmquyềnxemxétnhằmđảmbảoquyền
lợi củangười dânvàquyđịnhcủaNhànước.
BàTúcũngkhẳngđịnhđối vớinhữngcánhâncóvănbảnxincấpphép
họpbáo, đơnvị đềucóphảnhồi.“Cácphảnhồi củachúng tôi theođúng
trình tự thủ tụchànhchínhcủaNhànước.Vìvậy, khôngcóchuyệnchúng
tôi không trả lời…”-bàTúnói vàhứanhững thắcmắccủabáo
PhápLuật
TP.HCM
sẽđượcđơnvị trả lời bằngvănbản trong thời gian sớmnhất.
VIẾTLONG
Phải chịu trách nhiệm với
thông tin
Cánhâncóquyềncungcấp thông
tin chobáo chí thôngquahình thức
họpbáođểcôngbố,giải thích, trả lời
cácnộidungcó liênquanđếnnhiệm
vụ,quyềnhạnhoặc lợi íchcủacánhân
đó. Khi cungcấp thông tin thì đây là
phátngônmộtchiềunêncánhânđó
tựchịutráchnhiệmvềtínhchínhxác,
đúngđắn, chân thậtvề thông tinmà
mìnhcôngbố.
Nếu phát thông tin, trả lời sai sự
thật nhằm xúc phạm danh dự của
tổchức, danhdự, nhânphẩmcủacá
nhânkhác thì có thểbị xửphạthành
chính.Cơquanbáochícóquyềnđăng
tải lại thông tincuộchọpbáonhưng
phải tựchịu tráchnhiệmvềđộchính
xáccủa thông tinđó.
Luật sư
NGUYỄNSƠNLÂM
,
ĐoànLuật sưTP.HCM
Điều9 Luật Báo chí đã ổn
Quyđịnh cơquan có thẩmquyền
phảnhồiđốivớiyêucầu tổchứchọp
báo trongvòng24giờkhiếnhọkhó
có thểxemxét kịp thời cácnội dung
sẽ được thôngbáohọpbáo. Dođó
với tính chất củamột cuộc họpbáo
đưa thông tin đến xã hội một cách
rộng rãi thì cần thêm thời gianđểcơ
quanchứcnăngxemxétnộidungdự
địnhhọpbáo.
CáchànhvibịcấmtheoĐiều9Luật
BáochíđãcósựtươngthíchvớiBLHS,
BLDSvàđược cụ thểhóa trongnghị
địnhxửphạtviphạmhànhchínhtrong
lĩnhvựcbáochí.Nóvẫnđảmbảotính
khả thi trong thực tế,nên theo tôi thì
chưacần thiếtphảimở rộngphạmvi
cấm. Nếuvi phạmđiềucấm thì sẽbị
chế tài theoĐiều 11Nghị định 159
vàbồi thường theokhoản1Điều34
BLDS2015.
Luậtsư
NGUYỄNDUY
,
ĐoànLuậtsưTP.HCM
Họ đã nói
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook