198-2018 - page 13

13
“Cắt” 2.000 hợp đồng,
lại thiếu2.500giáoviên
Do vướng chỉ tiêu biên chế nên tỉnhHải Dương dừng hợp đồng 2.000
giáo viên, liền đó tỉnh này lại thiếu đến…2.500 thầy cô giáo.
C ngiáodục khảnăng
thấu cảmchohọc sinh
ĐỖHOÀNG
N
ăm học mới cận kề
nhưng các cấp học,
nhất là bậc tiểu học,
ở tỉnh Hải Dương đang hết
sức lo lắng vì thiếu giáo viên
(GV). Mỗi GV ở đây phải
dạy 27-28 tiết/tuần, thậm
chí hơn 30 tiết/tuần nhưng
vẫn không phủ sóng đủ do
lượng học sinh tăng.
Khống chế chỉ tiêu
và thiếu giáo viên
Trường Tiểu học Hưng
Đạo (xã Hưng Đạo, huyện Tứ
Kỳ) năm học 2018-2019 có
260 học sinh bước vào lớp 1.
Năm học này toàn trường có
960 học sinh, được tổ chức
thành 34 lớp học, tăng hai
lớp so với năm học trước.
Đã cận ngày khai giảng năm
học mới nhưng nhà trường
đang không biết xoay xở ra
sao trước tình trạng thiếu
GV trầm trọng.
Ông Nguyễn Văn Thung,
Hiệu trưởng Trường Tiểu học
Hưng Đạo, cho biết theo biên
chế được giao, trường có 43
GV. Trong đó có bảy cô là
GV nhạc họa, thể dục, hai
cô đang nghỉ thai sản, còn
lại 34 GV văn hóa vừa đủ
cho 34 lớp. Theo quy định,
GV tiểu học dạy 23 tiết/tuần
nhưng với số GV hiện có,
mỗi GV sẽ phải đảm nhiệm
31-32 tiết/tuần, vượt khoảng
8-9 tiết/tuần.
Ông Thung cho biết trường
còn thiếu hơn 15 GV. Năm
học trước, trường có bảy cô
giáo hợp đồng nên áp lực
thiếu GV không đè nặng.
Tuy nhiên, từ tháng 6 tới
nay, các cô giáo hợp đồng
bị dừng vì UBND tỉnh Hải
Dương chỉ cho trả lương
GV ngoài chỉ tiêu được
giao đến hết tháng 5-2018.
Tới thời điểm này vẫn chưa
có chỉ đạo từ cấp trên nên
trường vẫn không biết có
được sử dụng số GV hợp
đồng này không.
Tương tự Trường Tiểu học
Hưng Đạo, ở huyện Tứ Kỳ
có hàng loạt trường tiểu học
cũng đang đứng trước tình
trạng thiếu GV do lượng GV
hợp đồng bị dừng trả lương.
Vẫn phải sử dụng lại
giáo viên hợp đồng
Theo Sở GD&ĐT tỉnh Hải
Dương, năm học 2017-2018,
các địa phương, cơ sở giáo
dục công lập đã ký hợp đồng
lao động vượt chỉ tiêumà tỉnh
Hải Dương giao tới gần 2.000
người. Từ tháng 6-2018, số
GV, nhân viên hợp đồng ngoài
chỉ tiêu được giao này đã bị
dừng trả lương. Bước vào
năm học 2018-2019, lượng
học sinh tăng cao, hơn năm
học trước tới 21.000 em nên
tình trạng thiếu GVcàng trầm
trọng hơn.
ÔngĐỗDuyHưng, Trưởng
phòng Tổ chức-Cán bộ, Sở
GD&ĐT tỉnh Hải Dương,
cho biết trước thềm năm
học mới, Sở phối hợp với
các ngành rà soát, sắp xếp
lại đội ngũ cán bộ. Theo
đó, GV ở các cấp học đều
đã phải bố trí dạy tăng tiết,
trong đó GV tiểu học đã tăng
gần bốn tiết/tuần nhưng vẫn
thiếu trầm trọng.
Theo ông Hưng, nếu tính
theo số tiết học thì mỗi tuần
có 85.000 tiết học chưa có
GV đảm nhiệm. Với khối
lượng công việc như vậy,
toàn tỉnh Hải Dương còn
cần thêm hơn 2.500 GV và
gần 100 nhân viên.
Ông Hưng cho biết để
giải quyết tình trạng này,
Sở GD&ĐT tỉnh Hải Dương
đã đề nghị UBND tỉnh này
cho phép sử dụng lại số GV
hợp đồng vượt chỉ tiêu đã
bị dừng trả lương từ tháng
6-2018. Theo đó, Sở đề nghị
cho các cơ sở giáo dục công
lập tiếp tục ký hợp đồng lao
động với hơn 1.100 GV đã
hợp đồng của năm học trước.
UBND tỉnh Hải Dương đang
xem xét, khả năng tới ngày
31-8 đề nghị này mới được
thông qua. Sau khi được
thông qua, Sở GD&ĐT tỉnh
Hải Dương sẽ có văn bản
hướng dẫn các địa phương
thực hiện.•
Trường Tiểu học HưngĐạo (Hải Dương) lo sốt vó vì tăng số lớp nhưng thiếu giáo viên. Ảnh: ĐỖHOÀNG
Sẽ khoán kinh phí để trường chủ động
Cho dù hơn 1.100 GV hợp đồng có được nhận lại thì toàn
tỉnh Hải Dương vẫn thiếu hơn 1.400 GV. Để đảm bảo đủ GV
đứng lớp nhưng không làm tăng biên chế, Sở GD&ĐT đề
nghị UBND tỉnh Hải Dương thực hiện khoán kinh phí cho
các cơ sở giáo dục.
Theo đó, Sở và UBND các huyện sẽ tiến hành thẩm định
khối lượng công việc còn lại chưa có người đảm nhiệm của
các cơ sở giáo dục, trên cơ sở đó sẽ khoán kinh phí để các
cơ sở chủ động hợp đồng với GV dạy thêm giờ. Kết quả
thẩm định này sẽ được gửi cho kho bạc nhà nước để kiểm
soát chi đối với từng cơ sở giáo dục. Giải pháp này sẽ đảm
bảo đủ GV đứng lớp cho năm học này mà vẫn không làm
tăng biên chế.
Ông
VŨ VĂN LƯƠNG
,
Giám đốc Sở GD&ĐT tỉnh Hải Dương
Mỗi tu n có 85.000
tiết học chưa có GV
đảm nhi m, tính
ra toàn tỉnh Hải
Dương còn c n thêm
hơn 2.500 GV và
g n 100 nhân viên.
Quan sát nền giáo dục phổ thông của chúng ta trong thời
giandài vừaqua, dễdàngnhận thấy các emhọc sinh (HS) gần
như tập trungvàoviệchọc cácmônkhoahọc rất nhiều. Dođó,
việc học các k năngmềmkhác ít được chú trọng hoặc nếu có
thì cũng được thực hiện bằng các phương pháp quen thu c.
Theo nghiên cứu của Trường ĐH Michigan (M ), sinh viên
(SV) hiện nay có khả năng thấu cảm (empathy) thấp hơn rất
nhiều (40%) so với thế hệ SV cách đây hai, ba chục năm. Sở dĩ
như thế làvì thếhệ trẻngàynay chủyếuđượcdạynhiềuvề các
môn khoahọc và sự thắng thế của chủnghĩa cánhânnên các
emcó xu hướng vì mình nhiều hơn, ích kỷ nhiều hơn.
Chính vì vậy, việc giáo dục khả năng thấu cảm cho các em
HSngaytừnhỏlàđiềurấtquantrọng.Hiệnnaytrênthếgiớichỉ
có duy nhất Đan Mạch là nước đưa thấu cảm vào việc giảng
dạy cho các em từ sáu đến 16 tuổi. Họ lập luận rằng khả năng
thấu cảmcũngquan trọngnhưkhảnăngvề toánhọchay khả
năng về ngôn ngữ. Nước này bắt đầu đưa việc giáo dục khả
năng thấu cảm cho HS từ năm 1993 và mỗi tuần các em HS
được họcm t giờ về n i dung này.
Việc dạy khả năng thấu cảm cho HS cũng được thực hiện
bằng phương pháp khác với việc dạy các môn khoa học, bởi
nó chủ yếu tạo cơ h i cho các emHS tự đào luyện chínhmình
vàkhôngcóbàitậphaybàithi.Tronggiờhọcn idungnày,các
emHSđượcmờigọigiaotiếpvớinhau,lắngnghenhauvàtrao
đổi các ý kiến về những vấn đề được bàn luận.
Chúng tôi cho rằng việc giáo dục khả năng thấu cảm cho
HS ngay từ bậc học tiểu học là điều vô cùng cần thiết để giúp
các emcó thể sống cùngvà sốngvới người khác trongm t thế
giới ngày càng đa dạng.
Hiệnnay, các giađìnhngày càng sinh ít convàdođóviệc các
emđượcgiađìnhnuôngchiều,thỏamãnmọinhucầusẽdầnlàm
gia tăng xuhướng vì cái tôi nơi các em. Từđónó sẽ làmcho các
emgiảmkhảnăngchiasẻ,cảmthông,lắngnghengườikhác.Vì
vậy,việcgiáodụckhảnăngthấucảmthôngquacáchoạtđ ng
chungvớisựhướngdẫncủacácthầycôsẽgiúpcácemdầndần
biếthợptác,biếtchấpnhậnnhữngkhácbiệtvàbiếthysinhhơn.
Thiết nghĩ có lẽ nước ta cũng cần đưa n i dung giảng dạy
sự thấu cảm vào chương trình học tiểu học và THCS càng
sớmcàng tốt. Có như thế, saunày chúng tamới có đượcm t
thế hệ biết sống chung và sống cùng người khác m t cách
dễ dàng.
LÊ MINH TIẾN
TP.HCM kiểm tra đồng loạt
các hiệu bánh Trung thu
(PL)- Ngày 28-8, Đội Quản lý an toàn thực phẩm
(ATTP) liên quận 5, 10 và 11 (Ban Quản lý ATTP
TP.HCM) kiểm tra đồng loạt các điểm kinh doanh
bánh Trung thu dọc các tuyến đường trên địa bàn.
Tại thời điểm kiểm tra, các điểm kinh doanh đều
xuất trình đầy đủ giấy tờ, giấy công bố sản phẩm…
Tuy nhiên, đoàn kiểm tra vẫn lấy mẫu bánh để kiểm
định lại xem có tương đồng với kết quả phân tích
của doanh nghiệp sản xuất hay không.
Ông Châu Ngọc Hừng, Đội trưởng Đội Quản lý
ATTP liên quận 5, 10 và 11, cho biết mục đích của
đợt kiểm tra nhằm phát hiện hành vi kinh doanh bánh
Trung thu không nguồn gốc. “Chúng tôi kiểm tra còn
nhằm phát hiện có bánh Trung thu của Trung Quốc hay
không. Hiện chưa ghi nhận loại bánh này có mặt tại các
điểm bán bánh Trung thu được kiểm tra”.
Trước đó, báo chí thông tin bánh có xuất xứ từ
Trung Quốc được rao bán tràn ngập trên các trang
mạng xã hội. Giá bánh rất rẻ, mỗi chiếc chỉ từ
2.000 đến 2.500 đồng.
TRẦN NGỌC
Đời sống xã hội -
Thứ Tư29-8-2018
Đoàn kiểmtra đang kiểmtra thành phần bánh Trung thu
ghi trên nhãn. Ảnh: TRẦNNGỌC
Sổ tay
1...,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 14,15,16
Powered by FlippingBook