198-2018 - page 4

4
Thời sự -
Thứ Tư 29-8-2018
TÁ LÂM
U
BND TP.HCM vừa có
báo cáo Chính phủ về
thi hành kết luận thanh
tra (KLTT) và thực hiện các
KLTT (giai đoạn 2016-2017).
UBND TP đánh giá bên
cạnh một số kết quả nhất
định thì hoạt động thanh tra
vẫn còn nhiều hạn chế, trong
đó có khó khăn về việc xử lý
cá nhân, tổ chức bị thanh tra.
Cụ thể là chất lượng một số
KLTT chưa đáp ứng yêu cầu
như chưa làm rõ nguyên nhân,
chưa đánh giá chính xác tính
chất, mức độ hành vi vi phạm;
chưa phân tích, đối chiếu, cập
nhật kịp thời chế độ, pháp luật
có liênquanđếnnội dung thanh
tra nên nội dung kết luận còn
chungchung, chưa làmrõđược
bản chất của vấn đề.
“Một số bộ phận cán bộ,
công chức làm công tác thanh
tra chưa đáp ứng được yêu
cầu về số lượng, trình độ,
năng lực, kỹ năng, nghiệp vụ
thanh tra... Một số thành viên
việc, chuyển công tác, chuyển
nơi cư trú... gặp nhiều khó
khăn” - báo cáo nêu.
Báo cáo cũng khẳng định
những vụ việc chuyển cơ quan
điều tra (theo kết luận chỉ đạo
của UBND TP), khi cơ quan
điều tra kết luận không đủ
cơ sở khởi tố hình sự và gửi
trả hồ sơ cho cơ quan thanh
tại TP.HCM chỉ xử lý về mặt
Đảng (đối với trường hợp cán
bộ, công chức là đảng viên).
Từ những vướng mắc đó,
UBND TP.HCM kiến nghị
Thanh tra Chính phủ sớm
nghiên cứu, đề xuất sửa đổi
Luật Thanh tra và các quy
định liên quan đến công tác
xử lý sau thanh tra.
Cụ thể là cần tăng thời
hạn xây dựng báo cáo kết
quả thanh tra từ 15 lên 20
ngày; KLTT từ 15 ngày lên
30 ngày. Đồng thời cần bổ
sung quy định về công khai
KLTT, trình tự thủ tục niêm
yết KLTT tại trụ sở cơ quan,
đơn vị bị thanh tra, đưa lên
trang thông tin điện tử của
cơ quan thanh tra. Bên cạnh
đó, cần quy định cụ thể việc
chế tài, kể cả xử lý kỷ luật,
xử phạt vi phạm hành chính
đối với các cơ quan, tổ chức,
đơn vị, cá nhân cố ý không
thực hiện KLTT.•
Lực lượng thanh tra đang thực hiện nhiệmvụ. Ảnh: ANNHI/KTĐT
TP.HCM kiến nghị sớm sửa đổi
Luật Thanh tra
Cần quy định cụ thể việc chế tài, kể cả xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạmhành chính đối với các cơ quan, tổ chức,
đơn vị, cá nhân cố ý không thực hiện kết luận thanh tra.
đoàn thanh tra tuy nắm được
chuyên môn, nghiệp vụ của
ngành kinh tế-kỹ thuật nhưng
hạn chế về nghiệp vụ thanh tra
nên khi lập biên bản, viết báo
cáo kết quả thực hiện nhiệm
vụ thiếu chặt chẽ, logic” - báo
cáo cho hay.
Thực tế này dẫn tới một
số KLTT chưa khả thi, thiếu
căn cứ; kiếnnghị chung chung,
chưa chỉ được cụ thể người,
cơ quan có trách nhiệm thực
hiện; thời gian thực hiện hoặc
kiến nghị một cách áp đặt,
miễn cưỡng gây khó khăn
trong quá trình xử lý. Ở một
số vụ, việc phân tích, đánh
giá, quy trách nhiệm chưa
tương xứng với thẩm quyền
của người ban hành kết luận.
“Một số ít trường hợp đối
tượng bị thanh tra gây thất
thoát, lãng phí phải thu hồi
tiền, tài sản nhưng bị thua
lỗ không có khả năng thanh
toán, nộp ngân sách nhà nước.
Việc tổ chức thực hiện các đề
xuất xử lý liên quan đến cán
bộ, công chức nghỉ hưu, thôi
tra để xem xét, xử lý hành
chính thì hầu hết vụ việc
đều không còn có thể xử lý.
Đa số các vụ việc sai phạm
qua phát hiện của thanh tra
có liên quan đến trách nhiệm
thực thi nhiệm vụ của đội ngũ
cán bộ, công chức đều không
xử lý kỷ luật được do “đã hết
thời hiệu 24 tháng”. Thực tế
Cần bổ sung quy
định về công khai
KLTT, trình tự thủ
tục niêm yết KLTT
tại trụ sở cơ quan,
đơn vị bị thanh tra,
đưa lên trang thông
tin điện tử của cơ
quan thanh tra.
Kỷ luật 5 cánbộ vụnhiều côgiáo
quỳ gối ởNghệAn
Trưởng phòng GD&ĐT và bốn cán bộ huyện đã bị kỷ luật vì để xảy ra
việc xây trường, giữ trẻ sai quy định.
Cách chức hiệu trưởng xén phần ăn của trẻ
Ngày 28-8, UBND huyện Thanh
Chương (Nghệ An) cho biết liên
quan đến sự việc ở cơ sở mầm non
tư thục Tuổi Thơ Thanh Chương,
hội đồng kỷ luật huyện đã thống
nhất xử lý với hình thức khiển trách
đối với ông Đặng Văn Hóa, Trưởng
phòng GD&ĐT huyện và bốn
người là trưởng Phòng Kinh tế hạ
tầng, trưởng Phòng TN&MT, phó
trưởng Phòng Tài chính Kế hoạch
và chủ tịch UBND thị trấn Thanh
Chương (huyện Thanh Chương).
Lý do là năm cán bộ trên đã
không tham mưu, xử lý không kịp thời,
thực hiện không đầy đủ chỉ đạo của huyện
liên quan đến việc cấp phép, giám sát hoạt
động của cơ sở mầm non tư thục Tuổi Thơ
Thanh Chương. Hội đồng kỷ luật huyện
Thanh Chương cũng yêu cầu các phòng,
ban chuyên môn phải họp kiểm điểm, rút
kinh nghiệm liên quan đến các sai phạm
trong việc thực hiện dự án của chủ đầu tư.
Như
Pháp Luật TP.HCM
đã đưa tin,
sáng 12-6, chủ tịch UBND thị trấn Thanh
Chương dẫn đầu đoàn công tác đến làm
việc với cơ sở mầm non Tuổi Thơ Thanh
Chương (do Công ty CP Đầu tư xây dựng
và giáo dục Minh Sang đầu tư), yêu cầu
tạm dừng mọi hoạt động vì Công ty Minh
Sang chưa hoàn tất thủ tục pháp lý. Thị
trấn Thanh Chương cũng đề nghị người
dân không đưa con em của mình đến cơ
sở trên để chăm sóc, nuôi dưỡng vì chưa
được cơ quan chức năng nhà nước cấp
phép hoạt động. Sau khi chủ tịch và các
cán bộ làm việc với trường xong, ra ô tô để
về thì các cô giáo quỳ khóc trước cổng.
Sự việc các cô giáo quỳ được quay video,
đưa lên mạng xã hội gây xôn xao dư luận.
Theo ông Vi Văn Sửu, Chánh Thanh
tra tỉnh Nghệ An, đến ngày 20-11-2017,
UBND tỉnh Nghệ An mới có quyết định
chấp thuận chủ trương đầu tư xây dựng
trường học tại khu đất của Trung tâm
Hướng nghiệp huyện Thanh Chương (cũ)
nhưng Công ty Minh Sang đã cải tạo, xây
dựng hai dãy với tám phòng học và tuyển
sinh bảy lớp mầm non là không đúng quy
định. Ngoài ra, trên khu đất đó đang còn
tài sản công là hai dãy nhà cấp bốn cũ
chưa được thanh lý.
Đ.LAM
(PL)- Ngày 28-8, UBND huyện Châu
Thành (Hậu Giang) đã công bố quyết
định kỷ luật đối với bà Đỗ Thị Hoàng
Yến, Hiệu trưởng Trường Mẫu giáo Đông
Thạnh (xã Đông Thạnh), bằng hình thức
cách chức vì đã chỉ đạo thu chi sai quy
định, cắt xén phần ăn sáng của trẻ.
Trước đó, Ủy ban Kiểm tra (UBKT)
Huyện ủy Châu Thành đã kỷ luật bà Yến
với hình thức cách chức chi ủy viên chi
bộ Trường Mẫu giáo Đông Thạnh.
Theo UBKT Huyện ủy, bà Yến với
vai trò bí thư chi bộ, hiệu trưởng Trường
Mẫu giáo Đông Thạnh đã vi phạm trong
lãnh đạo, chỉ đạo và không thực hiện
theo chỉ đạo trước đó của Sở GD&ĐT
tỉnh Hậu Giang về việc chấn chỉnh tình
trạng lạm thu trong các cơ sở giáo dục;
thu sai với kế hoạch của phòng GD&ĐT
về việc tổ chức dạy bán trú ngành mầm
non năm học 2017-2018.
Tổng số tiền thu sai là trên 13 triệu
đồng, gồm tiền ăn sáng và tiền phụ thu
bán trú của trẻ....
Bên cạnh đó, bà Yến còn chỉ đạo kế toán
xé phiếu thu đóng tiền ăn của trẻ để ngoài
hồ sơ quyết toán; báo cáo tài chính không
trung thực.
Trước đó, bà Yến bị giáo viên tố cáo
thu tiền ăn sáng cho trẻ với số tiền là
7.000 đồng/ngày/trẻ. Từ đầu tháng 12-
2017 đến đầu tháng 1-2018, bà Yến đã
chỉ đạo thu hơn 11 triệu đồng để chia
cho giáo viên đứng lớp, cấp dưỡng, bảo
vệ, văn phòng, thủ quỹ chứ không chi
cho trẻ ăn sáng.
HẢI DƯƠNG
Gia đình bị can sát hại người yêu bị đòi phạt vạ hơn nửa tỉ
(PL)- Chiều 28-8, Công an tỉnh Gia
Lai cho biết cơ quan CSĐT vừa ra các
quyết định khởi tố, bắt tạm giam bốn
tháng đối với Yiu (20 tuổi, trú làng Ăng
Lẻ, xã Đak Rong, huyện Đak Đoa) về tội
giết người.
Trước đó, sáng 24-8, người dân đi
làm rẫy phát hiện chị Vanh (18 tuổi, trú
làng A Rọch, xã Đak Sơ Mei, huyện Đak
Đoa) chết trong tư thế treo cổ trên cây.
Qua khám nghiệm, công an phát hiện
có một vết bầm trên cổ nạn nhân, trong
chòi rẫy có nhiều vết màu nâu nghi là
máu, một điện thoại di động và một dây
chuyền bạc.
Xác minh ban đầu, nạn nhân Vanh có
quan hệ tình cảm với Yiu nên Yiu được
mời đến làm việc. Tại đây, người này
khai rạng sáng 24-8 cùng Vanh đến khu
vực chòi rẫy để nói chuyện. Vanh cho
biết mình đã có thai với Yiu và muốn tổ
chức đám cưới nhưng Yiu không đồng
ý nên đã xảy ra mâu thuẫn. Trong lúc
giằng co, Yiu bóp cổ nạn nhân ngất xỉu
rồi dùng dây thừng cột vào cổ Vanh treo
lên cây dẫn đến chết.
Được biết sau khi xảy ra vụ án, gia đình
Yiu bị gia đình nạn nhân yêu cầu nộp
phạt vạ hơn 500 triệu đồng, kèm theo một
con bò, bốn con heo, một quan tài và các
khoản phí để lo mai táng cho Vanh theo
phong tục.
LỮ QUỲNH LOAN
Cơ sởmầmnon tư thục Tuổi Thơ Thanh Chương.
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...16
Powered by FlippingBook