10
Bất động sản -
ThứBa22-1-2019
Vậy phải làm sao để bảo vệ
ngôi nhàcủamìnhđượcan toàn
và có thể đòi hỏi các quyền lợi
chính đáng như quyền được
khởi kiện, được bồi thường
thỏa đáng nếu việc thi công
của hàng xóm gây ảnh hưởng
nghiêm trọng?Một số chuyên
gia đã đưa ra lời khuyên.
Thông tin rõ ràng, lập
bằng chứng hai bên
Theo chia sẻ của một kỹ sư
xây dựng, trước khi xây nhà,
chủ nhà phải cùng đơn vị thi
công khảo sát các nhà liền kề,
lậpbiênbảnvềhiện trạng, chụp
ảnh tường, trần, sàn…để làm
căn cứ đối chiếu về sau. Nếu
thấy nhà hàng xóm chuẩn bị
thi công, các hộ lân cận cũng
cần chủ động đề nghị thực hiện
động tác này. Xét thấy cần thiết
thì mời cơ quan chức năng lập
vi bằng.
“Các hình ảnh này sẽ là căn
cứxác địnhmức độhưhỏngvà
trách nhiệm của các bên trong
xử lý. Về lý, bên thi công phải
chịu trách nhiệm đảm bảo an
đầu, tất cả phải thể hiện trên
giấy tờ. Nếu có thể, nên theo
sát quá trình thi công để kịp
thời phát hiện, xử lý những
bất cập phát sinh.
Đề nghị ngưng
thi công ngay
Theo kinh nghiệm của
ông Trần Văn Châu, Chủ
tịch HĐQT Công ty CP Địa
ốc Chợ Lớn, trong quá trình
thi công phần móng (ép cọc,
đào đất...), nhất là với các
tòa nhà cao tầng có thể ảnh
hưởng đến móng hiện hữu
của nhà hàng xóm như gây
sụt lún hoặc trồi sàn trệt, nứt
tường…Nếu phát hiện có vết
nứt, thấm, sụt lún nền, phải
báo ngay với nhà đang xây
để có biện pháp khắc phục
phù hợp. Trường hợp mức
độ hư hại nặng thì buộc bên
thi công phải tạm ngừng để
tìm giải pháp an toàn hơn.
“Nếu hai bên không thỏa
thuận được giải pháp thì có
thể báo với UBND phường
nơi cư trú để xử lý theo thẩm
quyền” - ông Châu góp ý. •
toàn, hiện trạngbanđầuchocác
nhà lân cận” - ông Hưng nói.
Buộc gia chủ áp dụng
biện pháp an toàn
Ông Lê Hoàng Châu, Chủ
tịch Hiệp hội Bất động sản
TP.HCM, góp ý: Khi hàng
xóm xây nhà, chúng ta nên
chủ động trao đổi với chủ thầu
để biết được kỹ thuật thi công
Nếu phát hiện có vết
nứt, thấm, sụt lún
nền, phải báo ngay
với nhà đang xây để
có biện pháp khắc
phục phù hợp.
có đảm bảo không; đồng thời
yêu cầu công trình phải được
che chắn, có biện pháp chống
nghiêng, chống sậpđối với nhà
liền kề…Lưu ý thêm về ranh
mốc, tường chung, an toàn,
vệ sinh. Đôi bên thống nhất
các phương án bồi thường
nếu xảy ra sự cố, hoặc bồi
thường bằng tiền, hoặc sửa
chữa trả về hiện trạng ban
NGUYỄNCHÂU
D
ịp cuối năm, nhiều gia
đình tranh thủ tổ chức
sửa nhà hoặc xây mới
để đón Tết. Ở các đô thị lớn,
việc xây một công trình luôn
gây ảnh hưởng ít nhiều đến
các ngôi nhà xung quanh.
Công trình càng lớn thì sức
tác động càng nhiều. Đối với
nhà dân thì hàng xóm, đặc
biệt là những căn lân cận sẽ
phải “chịu trận” nhiều nhất.
Không chỉ bụi bặm, tiếng
ồn làm phiền trong thời gian
dài, vấn đề đáng lo ngại hơn là
nhà cửa có thể bị hư hại, thiệt
hại về tài sản, ảnh hưởng độ
bền kết cấu. Anh Việt Hưng,
một kiến trúc sư, nhận định:
“Hư hại thường thấy nhất khi
nhà liền kề xây dựng là nhà
lân cận bị thấm tường, nứt
tường từ nhẹ đến nặng, lún
hoặc sụp nền…, nặng hơn
nữa có thể bị nghiêng, thậm
chí đổ sập nếu phần móng bị
tác động mạnh”.
Nhà ở đô thị đa số đều là nhà liên
kế, luôn chịu ảnh hưởng nhiều
khi nhà hàng xómxâymới hoặc
sửa chữa lại.
Nguyên tắc bồi thường theo luật
Theo luật sưNguyễnVăn Hậu, Đoàn Luật sưTP.HCM, Điều
605 BLDS 2015 có quy định về bồi thường thiệt hại do nhà
cửa, công trình xây dựng khác gây ra. Cụ thể, phía chủ sở
hữu, quản lý, sử dụng nhà cửa, công trình xây dựng phải
bồi thường thiệt hại do nhà cửa, công trình đó gây ra. Nếu
người thi công có lỗi thì phải liên đới bồi thường.
Theo Điều 58 BLDS, nguyên tắc bồi thường là thiệt hại
thực tế phải được bồi thường toàn bộ và kịp thời. Các
bên có thể thỏa thuận về mức bồi thường, hình thức bồi
thường bằng tiền, hiện vật hoặc biện pháp khác. Nghĩa
vụ chứng minh thiệt hại thuộc về bên yêu cầu bồi thường,
phải có tài liệu, chứng cứ để chứng minh cho việc thiệt
hại của mình.
3 việc cần làm khi
hàng xóm xây nhà
Quảng cáo
Trụ sở: 46-48-50 Phạm Hồng Thái,
P.Bến Thành, Quận 1, Tp.HCM
Giấyphép thành lậpvàhoạt độngsố:
58GP/KDBH
DoBộTài chínhcấpngày28/10/2010
TrântrọngthôngbáothayđổiChủtịch
HĐTVnhưsau:
ChủtịchHĐTVcũ:
ÔNGTU,WEN-TE
ChủtịchHĐTVmới:ÔNG
HU,YI-MIN
Theo công văn xác nhận số 16389/
BTC-QLBH của BộTài chính cấp ngày
28/12/2018.
Cơ quanCảnh sát điều tra (CSĐT) Công an tỉnh Kiên
Giang đang thụ lý điều tra vụ án Làm giả con dấu, tài
liệu của cơquan, tổ chức; Sửdụng condấuhoặc tài liệu
giảcủacơquan,tổchức;Lừađảochiếmđoạttàisảnxảy
ratạihuyệnPhúQuốc,tỉnhKiênGiangdobịcanHuỳnh
VănNhân,sinhnăm1974,HKTT:ẤpTràCo,xãMinhDiệu,
huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu, nghề nghiệp Giám đốc
Công tyTNHHTMDVDuLịchLữHànhHuỳnhChâu (địa
chỉ: 28/13 Hùng Vương, phường 6, TP Sóc Trăng, tỉnh
SócTrăng) thực hiện. Để phục vụ công tác điều tra xác
minh, Cơ quan cảnh sát điều tra (CSĐT) Công an tỉnh
KiênGiang thôngbáo cá nhân, tổ chức nàobị hại hoặc
có liênquan trongvụán trên thì liênhệĐiều tra viênVõ
MinhKha(SĐT:0982.255.155);Địachỉ:120NguyễnHùng
Sơn, phườngVĩnhThanhVân, thànhphố RạchGiá, tỉnh
Kiên Giang để giải quyết. Trong thời hạn 30 ngày kể từ
ngày ra thông báo này, nếu không có thông tin về bị
hại hoặc người có liên quan thì Cơ quan Cảnh sát điều
tra (CSĐT) Công an tỉnh Kiên Giang sẽ tiến hành điều
tra, xử lý theo quy định của pháp luật.
THÔNG BÁO
THÔNG BÁO THAY ĐỔI CHỦ TỊCH HĐTV
Công ty TNHH bảo hiểm phi nhân thọ
Cathay Việt Nam
Nhiềutrườnghợpkhinhàliềnkềxâynhàthìnhàkếbênbịảnhhưởng.
Ảnh: NGUYỄNCHÂU
Làmsaođể biết bất động sản có tranh chấp?
Đối với người lần đầu đi mua
nhà, một trong những việc quan
trọng hàng đầu là xác minh mảnh
đất, ngôi nhà định mua có đang
vướng tranh chấp, kiện tụng gì
hay không.
Để nắm được thông tin này, cách chính xác nhất là liên
hệ với UBND phường/xã; phòng TN&MT quận/huyện, văn
phòng đăng ký đất đai chi nhánh quận/huyện… để nhờ cung
cấp thông tin.
Nhằm tránh rủi ro mua phải nhà bị tranh chấp, luật sư Trần
Vân Linh, Đoàn Luật sư TP.HCM, chia sẻ với bạn đọc một
số điểm chính cần quan tâm.
Theo luật sư Linh, khi người mua chưa được ủy quyền của
chủ sở hữu tài sản để xin cung cấp thông tin nhà, đất tại các
cơ quan có thẩm quyền thì việc xin cung cấp thông tin khá
khó khăn. Lý do là cơ quan có thẩm quyền sẽ không cung
cấp chính thức bằng văn bản mà có thể chỉ trả lời miệng. Tuy
nhiên, những thông tin ấy vẫn có giá trị nhất định. Người
mua nhà có thể thực hiện như sau:
- Liên hệ với UBND phường/xã nơi có nhà, đất để xem có
đang bị niêm yết về việc phân chia di sản thừa kế hay không;
hoặc có bị ngăn chặn việc khai di sản thừa kế hay không.
- Gặp trực tiếp cán bộ tư pháp phường/xã để tìm hiểu nhà,
đất có ai đang gửi đơn giải quyết tranh chấp hay không.
-Liênhệvới cơquan thi hànhán tìmhiểuxemcănnhà cóbị yêu
cầu thi hành án bởi một bản án có hiệu lực pháp luật hay không.
- Có thể liên hệ phòng TN&MT quận/huyện, văn phòng
đăng ký đất đai chi nhánh quận/huyện để hỏi thông tin căn
nhà có bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của tòa án
hay cơ quan thi hành án hay không.
Ngoài ra, khi mua nhà, người mua nên kiểm tra thật kỹ
tính pháp lý của tài sản theo các bước sau:
- Căn nhà dự định mua phải có bản chính giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn
liền với đất (GCN). Không bao giờ chấp nhận đặt cọc khi
chỉ nhìn thấy GCN photocopy dù có công chứng hoặc chứng
thực sao y bản chính. Lý do là nhiều khả năng nhà đang bị
thế chấp ở ngân hàng hoặc một nơi nào khác nên chủ nhà
mới không giữ GCN bản chính.
- Kiểm tra về quyền sở hữu tài sản, xem người đứng tên
trên GCN để xác định đây là tài sản riêng của một người, của
vợ chồng hay đồng sở hữu của nhiều người.
Nếu GCN xác định chỉ có một người đứng tên thì phải
kiểm tra người ấy có vợ, chồng hay không, tình trạng hôn
nhân hiện tại. Nếu chủ sở hữu ly hôn phải kiểm tra bản án có
phân chia tài sản chung không.
Trường hợp là đồng sở hữu, đồng thừa kế thì cần kiểm
tra GCN có ghi đại diện hay không. Nếu mua nhà dự án
cũng phải kiểm tra xem ai là chủ sở hữu tài sản và họ đã
có quyền đứng bán tài sản hay chưa.
Tính pháp lý của căn nhà không rõ ràng là nguyên nhân
dẫn đến tranh chấp, rất phiền hà cho người mua sau này.
NGUYÊN VÕ