019-2019 - page 16

16
dẫn lời các chuyên gia kinh
tế cũng khẳng định rằng tỉ lệ
bất bình đẳng toàn cầu hiện
nay rất lớn. Và giải pháp của
Oxfam - đảm bảo các khoản
thu thuế từ tài sản người giàu
cần được phân phối một
cách hiệu quả hơn để đảm
bảo cuộc sống tối thiểu cho
những gia đình nghèo khó.
Thực tế cho thấy tình trạng
bất bình đẳng tại nhiều nước
ngày càng trở nên tồi tệ hơn
vì chính phủ không đầu tư đủ
vào các dịch vụ công cộng.
Có khoảng 10.000 người chết
vì thiếu chăm sóc sức khỏe,
262 triệu trẻ em không được
đi học vì không đủ tiền đóng
học phí, đồng phục hoặc sách
giáo khoa.
Oxfam còn cho biết chính
phủ các nước cần phải cải
thiện hệ thống ngân sách
một cách hiệu quả hơn để có
nguồn thu phục vụ việc vận
hành và duy trì các hệ thống
dịch vụ công. Ví dụ, cần giải
quyết nạn trốn thuế, đảm bảo
chính sách đánh thuế công
bằng hơn, bao gồm cả các tập
đoàn và những cá nhân giàu
có. Báo cáo Oxfam cũng cho
thấy có những người nghèo
hơn nhưng phải đóng thuế với
mức cao hơn những người
giàu, thậm chí là siêu giàu.
Hơn nữa, Oxfam cũng cho
biết thêm các quốc gia phát
triển hiện nay cũng thất bại
trong việc đáp ứng những
cam kết hỗ trợ mà lẽ ra có
thể giúp tăng thêm hàng tỉ
USD để giải quyết tình trạng
nghèo khó ở các nước nghèo,
nhất là bằng việc áp thuế đối
với người siêu giàu.
Nhiều nhà phân tích nhấn
mạnh với
Independent
rằng
trong những thập niên gần
đây, tỉ lệ dân số thế giới
sống trong nghèo đói (dưới
2 USD/ngày) đã giảm mạnh
từ 44% vào năm 1980 xuống
còn 9,6%vào năm 2015, theo
dữ liệu của Ngân hàng Thế
giới. Điều này phần lớn là
do tăng trưởng kinh tế ở các
nước có đông người nghèo
như Trung Quốc và Ấn Độ
- những quốc gia đang mở
cửa cho thương mại toàn cầu.
Tuy nhiên, các quốc gia gần
sa mạc Sahara, châu Phi, tình
trạng nghèo đói khủng khiếp
vẫn gia tăng.•
Thế giới 24 giờ
Quốc tế -
ThứBa22-1-2019
NGUYÊNVĂN
S
ự tập trung ngày càng
tăng của sự giàu trên
thế giới đã được nhấn
mạnh nổi bật trong một báo
cáo mới đây của Oxfam,
một tổ chức quốc tế phi lợi
nhuận tìm giải pháp lâu dài
cho nghèo đói và chống bất
công. Theo đó, 26 tỉ phú giàu
nhất thế giới sở hữu nhiều tài
sản bằng 3,8 tỉ người nghèo
cộng lại, chiếm một nửa dân
số nghèo nhất hành tinh.
Giàu càng giàu,
nghèo càng nghèo
Mở đầu Diễn đàn Kinh tế
Thế giới Davos, trong báo
cáo về tình hình giàu nghèo
2018, Oxfam cho biết người
giàu càng giàu, người nghèo
lại càng nghèo. Báo cáo cho
thấy khoảng cách giàu nghèo
như hiện nay rất khó để giải
quyết bài toán chống đói
nghèo. Hơn nữa, 1% thuế từ
người giàu (ước tính khoảng
418 tỉ USD/năm) không chỉ
đủ cho mọi trẻ em đến trường
mà còn cung cấp đủ điều kiện
chăm sóc y tế cho gần ba
triệu người cận kề cái chết.
Oxfam cho biết tài sản của
hơn 2.200 tỉ phú trên toàn cầu
đã tăng lên 900 tỉ USD năm
2018, khoảng 2,5 tỉ USD/
ngày. Trong khi người giàu
trên thế giới tăng bình quân
12% tổng khối tài sản thì
người nghèo lại giảm bình
quân 11% tổng tài sản của
họ. Kết quả là năm 2018, chỉ
cần tài sản của 26 tỉ phú cộng
lại đã bằng một nửa tổng tài
sản của thế giới. Trong khi
một năm trước đó phải cần
đến tổng tài sản của 43 tỉ phú.
Báo cáo của Oxfam cũng
chỉ ra rằng 50% người nghèo
nhất thế giới chỉ hưởng được
12 xu trong mỗi USD tăng
trưởng thu nhập toàn cầu.
Ngược lại, tốp 1% người
giàu lại hưởng 27 xu mỗi
USD tăng trưởng đó.
Giám đốc chiến lược và
chính sách của OxfamMather
Spencer cho biết: “Sự suy
giảm đáng kể số lượng người
sống dưới mức nghèo khổ
cho thấy những thành tựu
tích cực của 1/4 thế kỷ qua
nhưng sự bất bình đẳng giàu
nghèo lại đang gia tăng báo
động”. Vị này lý giải thêm
rằng cách vận hành các nền
kinh tế thiếu sự công bằng
khi một số ít người được nhận
các đặc quyền và sự giàu có
nhanh chóng tập trung vào
họ. Trong khi đó hàng triệu
người khác gần như không
có bất kỳ điều kiện gì để
sinh tồn.
“Phụ nữ đang chết dần chết
mòn vì thiếu chămsóc y tế; trẻ
emkhông được đến trường dù
đó chính là con đường thoát
nghèo. Không một ai trong
số họ bị ép buộc phải chết
hay sống trong cảnh mù chữ.
Tình trạng này xảy ra đơn giản
chỉ vì họ nghèo” - Matthew
Spencer nói với
Guardian
.
Phải cải thiện
chính sách thuế
Báo cáo của Oxfam đề
xuất các chính phủ cần phải
vào cuộc nhằm đảm bảo các
khoản thuế thu được từ người
giàu và doanh nghiệp phải
được đầu tư cho các dịch vụ
công miễn phí. Chính quyền
các nước cần phải nâng cao
chất lượng dịch vụ xã hội
nhằm phục vụ cho cuộc sống
người dân.
Trongkhi đó, tờ
Independent
Cạnh khu đô thị của số ít người giàu và siêu giàu là cuộc sống của rất nhiều người nghèo và
dưới mức nghèo. Ảnh: REUTERS
“USS Donald Cook
(ảnh)
, tàu khu trục tên
lửa dẫn đường lớp Arleigh Burke, được điều tới
biển Đen để thực hiện các hoạt động an ninh
hàng hải và tăng cường ổn định hàng hải khu
vực” - hãng
RT
dẫn tuyên bố của Hạm đội 6 của
Mỹ. “Mỹ và hải quân Mỹ tiếp tục sát cánh cùng
các đồng minh để ủng hộ lợi ích chung và ổn
định hàng hải” - Matthew J. Powel, chỉ huy tàu
USS Donald Cook, nhấn mạnh.
Đây là đợt triển khai hải quân lần thứ hai
của Mỹ trong thời gian chưa đầy hai tuần qua.
Đầu tháng 1-2019, tàu đổ bộ lớp Whidbey
Island USS Fort McHenry đã đến biển Đen
thực hiện chương trình huấn luyện cùng hải
quân Romania. Mỹ ra tuyên bố việc các tàu
quân sự nước này thường xuyên được triển
khai đến biển Đen là hoàn toàn phù hợp với
luật pháp quốc tế.
Bộ Quốc phòng Nga cho biết hải quân Nga
đã điều một tàu tuần tra để theo dõi hành động
của tàu khu trục Mỹ khi tiến vào biển Đen.
Phía Nga sử dụng các phương tiện kỹ thuật và
điện tử để theo dõi tình hình.
Theo luật pháp quốc tế, các tàu Mỹ được
phép ở lại biển Đen không quá 21 ngày. Mỹ,
thành viên sáng lập Tổ chức Hiệp ước Bắc
Đại Tây Dương (NATO), dần đẩy mạnh tần số
hiện diện tại biển Đen trong suốt năm qua. Mỹ
từng bước đưa tàu chiến vào biển Đen và thực
hiện các cuộc diễn tập quân sự. Chính quyền
Nga nhiều lần cáo buộc Mỹ và NATO “khiêu
khích”, đe dọa an ninh vùng biển này.
BẢO THY
Kinh tế khủng hoảng,
số tỉ phú tăng gấp đôi
Nhật báo
Guardian
dẫn một số thông tin từ báo cáo của
Oxfam cho biết:
10 nămkể từ cuộc khủng hoảng tài chính 2008, số lượng
tỉ phú đã tăng gần gấp đôi;
Từ năm 2017 đến 2018, cứ sau hai ngày lại xuất hiện
một tỉ phú mới;
Tài sản của người giàu nhất thế giới - Jeff Bezos (chủ sở
hữu Amazon) tăng lên 112 tỉ USD. Chỉ 1% tài sản của ông
tương đương với toàn bộ ngân sách y tế cho Ethiopia, quốc
gia 105 triệu dân.
Phương pháp đánh giá
khoảng cách giàu nghèo của
Oxfam dựa vào dữ liệu phân
phối tài sản toàn cầu của ngân
hàng chuyên cung cấp dịch vụ
Credit SuiseeThụy Sĩ giai đoạn
tháng6-2017đếntháng6-2018
và danh sách tài sản của các tỉ
phúcôngbố trên tạpchí
Forbes
tháng 3-2018.
Tiêu điểm
Không một ai
trong số họ bị ép
buộc phải chết hay
sống trong cảnh mù
chữ. Tình trạng này
xảy ra đơn giản chỉ
vì họ nghèo.
10
nhân viên gìn giữ hòa bình của Liên Hiệp Quốc đã thiệt mạng trong một vụ
tấn công ở miền Bắc Mali hôm 20-1 (giờ địa phương), theo một tuyên bố
từ tổng thư ký Liên Hiệp Quốc. 25 người khác bị thương trong vụ tấn công
nhằm vào doanh trại của Phái bộ Ổn định tích hợp đa chiều Liên Hiệp Quốc
tại Mali (MINUSMA) ở làng Aguelhok, thuộc vùng Kidal.
KIM NGÂN
1% thuế người giàu đủ nuôi
mọi trẻ em đi học
Sự chênh lệch giữa người giàu và người nghèo trên thế giới có xu hướng ngày càng gia tăng rõ rệt.
Nga-Mỹ “chạmmặt” ở biểnĐen
• Trung Quốc:
Giới chức Trung
Quốc đang tạm giữ ông He Jiankui,
người vào cuối năm ngoái tuyên bố
đã giúp sinh ra hai bé gái chỉnh sửa
gen đầu tiên. Ông He bị cáo buộc
giả mạo các tài liệu đánh giá đạo
đức và tìm kiếm tám cặp vợ chồng
tham gia thí nghiệm của mình và
đã có hai người mang thai. Một
trong hai phụ nữ đó sinh đôi.
• Anh
: Thủ tướng Theresa May
đã trình “kế hoạch B” cho Brexit
lên Quốc hội Anh hôm 21-1 (giờ
địa phương), sau khi thỏa thuận
ban đầu về việc đưa nước Anh ra
khỏi EU bị bác bỏ vào thời điểm
chỉ cách hạn chót 10 tuần. Anh sẽ
rời khỏi EU vào ngày 29-3 tới nếu
các nghị sĩ Anh kéo dài thời hạn
hoặc đưa ra một kế hoạch thay thế
mà cả họ và Brussels đều hài lòng.
ĐT
1...,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15 16
Powered by FlippingBook