019-2019 - page 12

12
Đời sống xã hội -
ThứBa22-1-2019
PHƯƠNGNAM
S
au hai năm khai thác các cổ vật trên
con tàu bị đắm ở “tọa độ F”, ngày 7-6-
1999 việc khai quật kết thúc với hơn
50.000 cổ vật nguyên vẹn và cả những hiện
vật rạn nứt, sứt mẻ.
“Hoa hồng” hay “phí tư vấn”
Toàn bộ hiện vật được phân làm 20 chủng
loại như chén, đĩa, âu, chóe, tượng, hộp phấn,
ống nhổ…Điều đáng nói là kinh phí cho đợt
khai quật này lên đến hơn 14 tỉ đồng, trong đó
chi cho đơn vị khai thác Visal 11 tỉ đồng, chi
cho quản lý bảo quản hiện vật hơn 3 tỉ đồng.
Tháng 6-2005, hai tỉnh Cà Mau và Bình
Thuận đã ký văn bản thỏa thuận phương án
xuất khẩu cổ vật. Theo đó, Cà Mau sẽ đưa
đi hơn 46.000 còn Bình Thuận sẽ đưa đi hơn
30.000 cổ vật. “Tỉ lệ ăn chia” được thỏa thuận
Cà Mau sẽ nhận 65% còn Bình Thuận 35%.
Trước đó, tháng 7-2004, thông qua nhà
môi giới là Công ty Unicom Management
Inc (San Francisco, Mỹ), một công ty có kinh
nghiệm trong hoạt động môi giới kinh doanh,
đại diện hai tỉnh Cà Mau và Bình Thuận ký
ủy thác việc đấu giá cổ vật cho công ty đấu
giá quốc tế Sotheby’s.
Ba năm sau, tức đầu năm 2007, toàn bộ
76.000 cổ vật mới được đóng container đưa
xuống tàu để cập cảngAmsterdam (Hà Lan).
Chiều 25-1-2007, sáu quan chức gồmba người
của tỉnh Bình Thuận và ba người của tỉnh Cà
Mau đã đáp máy bay sangAmsterdam tham
dự cuộc đấu giá.
Trước khi đợt bán đấu giá được tổ chức, hai
bên còn kýmột biên bản ghi nhớ. Theo đó thay
từ “hoa hồng” bằng từ “phí dịch vụ” hoặc “phí
tư vấn” và công tymôi giới Unicomsẽ có trách
nhiệm trả cho một tiến sĩ người Việt sau khi
kết thúc đấu giá. Theo nguồn tin mà chúng tôi
có được, sau thương vụ “béo bở” này, vị tiến
sĩ “bí ẩn” với tư cách người môi giới bước đầu
đã nhận được hơn 25.000 euro “phí tư vấn”.
Vì sao phải mang cổ vật sang
Hà Lan đấu giá?
Cuộc đấu giá diễn ra trong ba ngày với
năm phiên do ông Henry, Giám đốc điều
hành khu vực châu Á của công ty đấu giá
quốc tế Sotheby’s, trực tiếp gõ búa. Khách
hàng tham dự đến chủ yếu từ các nước châu
Âu, Mỹ, Nhật, Nam Phi, Trung Quốc (TQ)
và một số nhà sưu tập sừng sỏ tham gia đấu
giá qua điện thoại. 76.000 hiện vật nhanh
chóng được bán hết sạch.
Theo Sotheby’s, cuộc đấu giá “đã gây ra
một sự ngạc nhiên trên khắp thế giới”. TS
Mark Grol, Giám đốc quản lý của Sotheby’s
tại Amsterdam, vô cùng hài lòng với cuộc
đấu giá bởi những người tham gia đã nhận
thức sâu sắc về giá trị của các món cổ vật
được chế tác từ những lò nổi tiếng của TQ.
Trong đó phải kể đến lò Cảnh Đức Trấn
(Giang Tây), lò Đức Hóa (Phúc Kiến), lò
Quảng Châu (Quảng Đông)…
Cụ thể, theo báo cáo của Sotheby’s, lô 366
bao gồm 69 đĩa và chén uống trà có hình
Lật lại hồ sơ khai thác cổ vật “tọa độ F” - Bài 2
Cuộc đấugiá“làmngạc nhiên cả thế giới”
Hồ sơ - Phóng sự
Cuộc đấu giá diễn ra trong ba
ngày với năm phiên do ông
Henry, Giám đốc điều hành
khu vực châu Á của công ty đấu
giá quốc tế Sotheby’s, trực tiếp
gõ búa.
76.000 cổ vật gốm sứ
quý hiếmđược đấu giá
tại Amsterdam (Hà
Lan) nhưng chỉ thu
được hơn 1 triệu euro.
HỒNGMINH
C
ác ý kiến đã được nêu
ra trong diễn đàn mở
Gender Talk do cô Doãn
Thị Ngọc (ĐH Hoa Sen) tổ
chức tại trường. Đây là buổi
talk show được tổ chức lần
đầu tiên nhưng thu hút được
nhiều sinh viên (SV), giảng
viên, các diễn giả đến từ
nhiều đơn vị khác nhau và
nhiều phụ huynh tham gia.
Va chạm dữ dội với
phụ huynh về tình yêu
Một SVnữ ngập ngừng chia
sẻ câu chuyện của cô về tình
dục-tình yêu. Cô khá thoáng
trong tình cảmnhưngphải giấu
kín gia đình chuyện mình có
bạn trai người nước ngoài. Cả
hai yêu nhau và chung sống
với nhau. Cho đến một ngày,
gia đình cô phát hiện ra mối
quan hệ. Cô bị chính gia đình
mình lên án, chỉ trích rất nặng
nề khiến cô rơi vào khủng
hoảng. Ngay cả chủ nhà trọ
cũng xúc phạm cô. Cô bày
tỏ quan điểm của mình: “Nếu
quý vị ở đây có con gái, xin
hãy dạy cho con về cách yêu
thương bản thân, biết cách
tự bảo vệ mình, không phán
xét con cái nặng nề như thế”.
Nam SV tên Phi Tú đồng
cảm với trải nghiệm của SV
nữ này. Anh cho rằng hiện
nhiều bậc phụ huynh còn bó
buộc con gái, cháu gái, con
dâu của mình vào những định
kiến giới nghiệt ngã. Trong
một chuyến về SócTrăng, anh
biết có những trường hợp mẹ
được nhiều tiền hơn cô gái rất
nhiều. Anh luôn đề nghị cô
nghỉ làm, ở nhà để anh nuôi
bởi anh đủ sức lo cho cô cuộc
sống thoải mái về tiền bạc và
luôn muốn được cô chăm sóc
khi trở về nhà.Anh có một số
vấn đề về sức khỏe, dù không
nghiêm trọng nhưng anh cảm
thấy phiền mỗi khi về nhà mà
bạn gái vẫn ở công sở. Phía cô
gái thì muốn phấn đấu trong
sự nghiệp. Họ đều yêu nhưng
vì bất đồng quan điểmvề công
việc mà đã chia tay nhiều lần.
Cô hỏi các bạn SVcó suy nghĩ
như thế nào nếumình là người
trong cuộc.
Một SV nữ thẳng thắn bày
tỏ trong tiêu chí chọn chồng,
bạn sẽ chọn người giàu. Theo
bạn, chồng giàu có thể lo cho
con học trường tốt, có tiền cho
vợ đi spa chứ không phải tới
những nơi làm đẹp kém chất
lượng, cô có thể được đi xe
hơi, được đi du lịch. Nhưng
cô cũng lo lắng có thể người
chồng nắm toàn quyền về kinh
tế sẽ gia trưởng, dẫn đến mất
bình đẳng trong gia đình. Vì
thế, bên cạnh việc lựa chọn
chồng giàu, cô sẽ nỗ lực kiếm
tiền để có sự tự chủ nhất định.
Thầy Đỗ Hồng Quân (ĐH
Mở) chia sẻ thầy đã gặp một
bác sĩ Thụy Điển theo vợ qua
Việt Nam vì vợ ông hợp tác
làm việc với Tổng cục Thống
kê. Vị bác sĩ này vui vẻ nhận
trách nhiệm ở nhà làm việc
nhà và chăm sóc hai con gái.
Ông nói: “Chăm con là trách
nhiệm cũng là nhu cầu của
tôi”. Theo thầy Quân, phân
công việc nhà và đi làm kiếm
tiền phải là sự cân nhắc nhu
cầu và khả năng của cả hai,
không phải hễ đàn ông là phải
ra ngoài làmkiếm tiền, hễ phụ
nữ là phải làm việc nhà. Định
kiến giới không chỉ khiến phụ
nữ thiệt thòi mà còn khiến
nhiều đàn ông rơi vào nhóm
yếu thế bởi nếu không giàu
thì sẽ khó tìm được bạn đời. •
Sinh viên nói về tình, tiền
và bình đẳng giới
Tiếp nhận hiện đại,
tôn trọng truyền thống
Đối với các bạn trẻ, vấn đề là
chúng ta phải lựa chọn các giá
trị. Càng đi ra ngoài chúng ta
càng dễ bị xung đột với người
lớn tuổi trong gia đình với hệ
giá trị của họ đã cũ.Thực ra tôn
sùng hay phủ nhận quyết liệt
hệ giá trị nào cũng là thái quá.
Chúng ta cần tiếp nhận giá trị
hiện đại và chắt lọc, giữ gìn các
giá trị truyền thống.
Thầy
ĐỖ HỒNG QUÂN
,
ĐH Mở
Tiêu điểm
chồng vẫn yêu cầu trải khăn
trắng trên giường tân hôn để
kiểm tra trinh tiết cô dâu.Anh
bày tỏ: “Trong nhiều gia đình,
đàn ông có quá nhiều quyền
mà không biết trách nhiệm
mình ở đâu. Phụ nữ có quá
nhiều trách nhiệm nhưng lại
thiếu quyền. Các bạn cần đấu
tranh để đạt được quyền tự
quyết của chính mình”.
Không chỉ va chạm dữ dội
với phụ huynh các quan điểm
về tình dục-tình yêu, các bạn
SV cho biết họ còn bức xúc
vì nhìn thấy sự bất bình đẳng
giới trong chính gia đình. Cô
SV tên N. cho biết: “Tôi rất
khó chịu vì mẹ tôi phải làm
tất cả việc nhà, ba tôi làm
ít hơn mà về nhà nghỉ ngơi
nhiều hơn. Tôi muốn ba mẹ
tôi thay đổi điều này nhưng
tư tưởng của họ đã bị gia
“Chúng ta cần đặt
vấn đề là đàn ông
ngày nay cũng cần
công dung ngôn
hạnh chứ không
phải là phụ nữ
không cần công
dung ngôn hạnh
nữa.”
Nguyễn Thị Ngọc
(ĐH Hoa Sen)
trưởng hóa rồi, không thay
đổi được”.
Cô Nguyễn Thị Ngọc (ĐH
Hoa Sen) cho biết cô đã tiếp
xúc với nhiều phụ nữ rất tự
hào vì sự hy sinh vô lý của
mình trong gia đình bởi thế
hệ của họ được dạy dỗ, mặc
định rằng phụ nữ phải hy sinh.
Bị bạo hành, thiệt thòi thì họ
đổ tại cái số, tại vì con. Trong
khi đó, những đứa trẻ rất khổ
tâm và dễ có tư tưởng phản
kháng lại cha mẹ trong hoàn
cảnh sống như thế.
Coi trọng tiền và đòi
quyền bình đẳng
quyết liệt
Cô Nguyễn Thị Ngọc chia
sẻ về một trường hợp mà cô
đã và đang tham vấn. Một đôi
trẻ đang yêu nhau và chung
sốngvới nhau. Chàng trai kiếm
Các sinh viên
thẳng thắn
bày tỏ quan
điểm của
mình về các
vấn đề khá
nhạy cảm
nhưng đồng
thời cũng là
mối quan
tâm lớn của
giới trẻ.
Các “diễn giả sinh viên” bị khán giả chất vấn. Bên cạnh là các giảng viên điều phối chương trình.
Ảnh: HM
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook