029-2019 - page 12

12
Sát thủkịchđộc-Láganbị tấncôngkỳlạ
Hồ sơ - Phóng sự
Tất cả nạnnhân đều có
chungmột hiện tượng:
Lá gan bị một thứ gì đó
tấn công dữ dội và cơ thể
không thể chống chịu nổi.
CẨMCHI
S
allie và Bruce Shelton cưới nhau vào
năm 1976 và sống tại TP Omaha thuộc
tiểu bang Nebraska, miền Tây nước
Mỹ. Sallie làm việc cho một công ty bảo
hiểm, Bruce là thợ sửa máy vô tuyến. Thời
gian rảnh rỗi họ thường cùng nhau chăm
sóc con trai tên Chad, được 11 tháng tuổi,
mà họ vô cùng yêu thương.
Đứa trẻ đột tử thương tâm và bí ẩn
Hai năm kể từ ngày cưới, vào hôm Chủ
nhật 10-9-1978, vợ chồng Sallie và Bruce
đã lên kế hoạch cho một ngày bận rộn: Đi
chợ, mua sắm một số đồ dùng và làm vệ
sinh cả ngôi nhà. Vì mới mua nhà và còn
tích lũy được ít tiền nên cả hai muốn sắm
thêm đồ dùng nội thất. Từ siêu thị nội thất,
cả gia đình vui v vòng qua nhà chị của
Sallie, rồi đến dự bữa tiệc sinh nhật của
một đứa cháu trong gia đình. Trên đường
về nhà, hai vợ chồng ghé vào một quán ăn
nhanh kiểu Mexico để dùng luôn bữa tối.
Đêm đó, cả nhà bé Chad đột nhiên gặp
những triệu chứng lạ. Đặc biệt, bé Chad
bỗng nhiên gặp các dấu hiệu rất xấu: Không
có sức sống, đờ đẫn, không còn khả năng
phản ứng. Màu da của bé trở nên xanh
xao. Bé nôn mửa liên tục, cả cơ thể run lên
cầm cập. Bé được đưa vào BV Immanuel
Medical Center tại TP Omaha cấp cứu.
Các bác sĩ cho xét nghiệm và thử máu
theo nhiều phương pháp. Số lượng tiểu cầu
của bé Chad chỉ đạt 19.000 đơn vị, hoàn
toàn thấp hơn rất nhiều so với mức bình
thường là khoảng 140.000 ở tr sơ sinh.
Bởi mức tiểu cầu hạ xuống quá thấp nên cơ
thể của bé Chad bị chảy máu không ngừng.
Trong khi đó, mức đường huyết của bé lại
đạt tới mức 11, là một dấu hiệu cho thấy
gan quá tải và bị ngộ độc. Sau bao nhiêu
xét nghiệm và dùng mọi cách thử, các bác
sĩ vẫn không tìm được nguyên nhân gây ra
tình trạng nguy kịch như vậy. Tất cả y, bác
sĩ đều bó tay, không một ai biết được đang
có chuyện gì xảy ra.
Vào rạng sáng hôm sau, nhịp tim của bé
Chad giảm chỉ còn 46 nhịp/phút, rồi cứ thế
hạ thấp hơn. Các bác sĩ bồn chồn, lo lắng,
cố gắng thực hiện các bước hô hấp nhân tạo
để cứu bé. Thế nhưng sau 48 giờ kể từ khi
được đưa vào BV, bé Chad vĩnh viễn ra đi.
Thêm một nạn nhân mới:
Dấy lên nghi ngờ dịch bệnh
Không ngờ chỉ sau vài giờ tiếp theo, một
bệnh nhân với những triệu chứng tương tự
bé Chad cũng được đưa vào BV cấp cứu.
Tình trạng của bệnh nhân này rất nguy
kịch, bị nội xuất huyết và thậm chí đã hôn
mê. Bệnh nhân tên Duane Johnson, mới
25 tuổi, làm nghề lái xe đường dài. Buổi
chiều, anh đang sơn lại nhà thì đột nhiên
NGUYỄNQUYÊN
M
ới về trường được
bốn năm nhưng bà
Lý Thị Mỹ Phượng,
Hiệu trưởng Trường Tiểu
học Nguyễn Trãi, quận 12,
TP.HCM, đã đem đến sức
sống mới cho ngôi trường.
Bà nhận được nhiều tình cảm
yêu quý của phụ huynh, giáo
viên cũng như học sinh (HS).
“Được nhảy cùng cô
trên sân khấu
thật tuyệt”
Nhắc đến cô hiệu trưởng,
Nguyễn Thị Kiều Trang, HS
lớp 5/2 tươi cười bảo: “Cô
Phượng rất dễ thương và vui
tính. Cô vẫn hay đón tụi con ở
trước cổng trường. Giờ chào
cờ, cô thường kể chuyện vui.
Đặc biệt, cô thường nựng má
học trò. Hôm nào không gặp
cô, không được cô nựng má
thì tụi con lại thấy buồn”.
Tương tự, Dương Thị Anh
Thy, HS lớp 4 của trường
tâm sự: “Trong những dịp
văn nghệ, khi tụi con ngỏ ý
muốn cô cùng nhảy, cô đều
tham gia rất nhiệt tình luôn.
Cái cảm giác được nhảy cùng
với cô trên sân khấu thật là
tuyệt. Nhiều bạn trường khác
ghen tị với tụi con vì điều đó”.
“Cô Phượng là thần tượng
của tụi nhỏ đó” - chị Trương
đến niềm vui cho mọi người.
Trường có đến hơn 100 nhân
sự cả giáo viên và nhân viên.
Nhưng cô đã tạo nênmột khối
đoàn kết trong trường. Bất
cứ hoạt động gì cô cũng đều
tham gia và là người đi đầu.
Chính cô là người đã khởi
xướng ngày Chủ nhật xanh.
Dù vào ngày nghỉ nhưng mọi
người đều tham gia rất đầy đủ
và làm việc hăng say, không
mệt mỏi. Điều đó có được là
do cái tài của người lãnh đạo.
Ngày xưa trường này lụp xụp
nhưng khi cô về, trường đã
được tu sửa khang trang, sạch
đẹp, cơ sở vật chất được đầu
tư theo hướng hiện đại” - cô
Điệp cho hay.
Xót xa với học sinh
“không biết cười”
Chia s về nhà trường, cô
Phượng cho biết trường có
tới 3.500 HS, phụ huynh đa
phần là dân lao động, cuộc
sống khá khó khăn. Vì thế
tr con ở đây tự lập nhiều và
có một đặc điểm là các em
rất ngoan dù phải chịu nhiều
thiệt thòi. Một nếp của HS ở
đây là các em nhặt được của
rơi đều đem nộp cô để trả lại.
Đó là nề nếpmà giáo viên nhà
trường đã rèn cho các em.
Cũng theo cô Phượng, đặc
điểm của trường là HS đa
phần có hoàn cảnh khó khăn.
Chính điều đó đã phần nào
ảnh hưởng đến tâm lý của
các em. “Có những em rất
ít nói và hầu như em không
bao giờ cười. Điển hình như
có một bé sinh ra trong gia
đình đông anh em.Mẹ bị bệnh
không làm được gì, mọi chi
tiêu sinh hoạt trong gia đình
đều đè nặng trên đôi vai của
người cha. Vì thế, em cũng
ít được quan tâm, chăm sóc.
Biết được hoàn cảnh của em,
tôi cố gắng giúp em. Và cuối
cùng em cũng nhận được một
suất học bổng đến từ một vị
mạnh thường quân. Khi đó,
tôi có bảo em hãy cười một
cái để cô chụp tấm ảnh kỷ
niệm nhưng bé bảo “Con
không biết cười”. Nghe câu
nói của bé, tôi sững người.
Kể từ đó, tôi thường xuyên
tới gia đình bé thăm hỏi, vận
động một số người bạn sửa
nhà, mua đồ dùng cho bé.
Tôi chỉ mong bé có thể tươi
cười hồn nhiên như lứa tuổi
của bé” - bà Phượng trăn trở.•
Tổ chức lễ hội xuân
cho học sinh
đỡ thiệt thòi
Một phụhuynhchobiết năm
nào cô Phượng cũng tổ chức lễ
hội xuânchoHSnhà trường. Cô
muốnhọc tròđược trải nghiệm
không khí xuân như ở quận 1.
Bởi cô biết học trò ở đây ở xa,
cha mẹ lại hầu hết là dân lao
độngnên khó cóđiều kiệnđưa
conđếnhội hoa xuânởquận1.
Tiêu điểm
Cô hiệu trưởng Lý Thị Mỹ Phượng vô cùng gần gũi trong lòng học sinh thân yêu. Ảnh: N.QUYÊN
Thị Hồng Nghi, phụ huynh
của trường cho biết. “Con
tôi mỗi khi đi học về nó toàn
khoe là được cô hiệu trưởng
ôm và nựng má. Điều này tôi
chưa bao giờ thấy khi con học
ở những trường khác” - chị
Nghi nói.
Chị Nghi cho biết thêm,
nhiều học trò tại trường thân
quen với cô đến mức chuyện
gì cũng chạy tới báo cô. “Có
một học trò bị mất 5.000 đồng
cũng chạy tới khóc và nói “Cô
ơi, con bị mất tiền”. Khi đó,
cô Phượng ân cần, hỏi thăm
rồi còn móc ví cho trò 5.000
đồng. Tôi đứng cạnh bên bảo
“Cô không sợ học trò nó lừa
“Con tôi mỗi khi
đi học về nó toàn
khoe là được cô hiệu
trưởng ôm và nựng
má. Điều này tôi
chưa bao giờ thấy
khi con học ở những
trường khác” - chị
Nghi nói.
à? Nhiều đứa cũng ma lanh
lắm đó!”. Cô nói: “Không có
đâu chị, học trò ở đây ngoan
lắm. Biết đâu con khát nước
lại không có tiền mua”. Cô
Phượng luôn là người như
thế” - chị Nghi bày tỏ.
CòncôTrầnThịMộngĐiệp,
giáo viên của trường, mắt đỏ
hoe, giọng rưng rưng đầy xúc
động khi nhắc đến cô Phượng.
“Làmột người hiệu trưởng, cô
Phượng làm việc bằng tất cả
cái tâm của mình. Từ khi cô
về, hoạt động của trường đi lên
hẳn. Những ngày lễ, Tết, ngày
20-11, ngày8-3, hội xuân, ngày
HS ra trường, cô đều tổ chức
chu đáo với mong muốn đem
Đời sống xã hội -
ThứBa12-2-2019
Cô hiệu trưởng khiến
học trò “phát cuồng”
Cô hiệu
trưởng
thường xuyên
vui đùa, trò
chuyện quan
tâm tới hoàn
cảnh từng
học sinh,
thậm chí cô
cùng nhảy
với học trò
trong những
sự kiện
văn nghệ.
Cách đây ba năm, có một bé HS lớp 2 đã
viết một bức thư gửi cho cô Phượng với lời
dặn dò “cô ngoan, đừng khóc”.
Cô Hiệu trưởng yêu quý!
Ngày mai con phải đi xa ngôi trường cũ này
rồi, connhớcô lắm. Conkhôngcònđượcgặpcô
nữa. Rồimỗi sáng thứHai chào cờ con sẽ không
còn được nghe giọng nói ấmáp của cô, nụ cười
của cô và nụ hôn của cô, chắc con buồn lắm.
Cô ơi, con thương cô nhiều lắm. Không biết
khi con qua trườngmới rồi cô có còn thương và
nhớ con không? Nếu cô còn nhớ con thì cô qua
thămconnha.Conhọclớp2/7TrườngVõThịSáu.
Nhớ con côđừng khóc nhé! Côngoanđi. Con
lúc nào cũng nhớ cô lắm!
Con yêu cô.
Bức thư gửi cô hiệu trưởng của học sinh lớp 2
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook