056-2019 - page 11

11
Kinh tế -
ThứSáu15-3-2019
Nước mắm Việt “bắt chước”
Thái Lan là bất hợp lý
Phải tách bạch tiêu chuẩn cho nước mắmvà nước chấm.
TổnggiámđốcPVNvẫnngồi ghế điềuhành
Ông Nguyễn Vũ Trường Sơn, Tổng Giám đốc Tập đoàn
Dầu khí Việt Nam (PVN), vẫn tham gia điều hành hội
nghị triển khai kế hoạch thăm dò, khai thác dầu khí năm
2019 diễn ra sáng 14-3 tại TP Vũng Tàu. Theo đó, Tổng
Giám đốc PVN Nguyễn Vũ Trường Sơn và Phó Tổng
Giám đốc PVN Nguyễn Quốc Thập chủ trì hội nghị.
Trước đó, theo nguồn tin của
Pháp Luật TP.HCM
, ông
Nguyễn Vũ Trường Sơn (thành viên HĐTV PVN, Tổng
Giám đốc PVN) đã có đơn xin từ chức gửi HĐTV PVN.
Đơn xin từ chức của ông Sơn được gửi lên HĐTV trước
đó một thời gian. Ngày 12-3, HĐTV PVN đã họp để xem
xét đơn này. Theo quy trình, việc xử lý đơn từ chức của
ông Sơn cần báo cáo Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại
doanh nghiệp và xin ý kiến của Thủ tướng Chính phủ.
Trong một diễn biến khác, Cục CSĐT tội phạm về tham
nhũng, kinh tế, buôn lậu Bộ Công an (C03) đã có văn bản
gửi PVN về việc xác minh, thu thập hồ sơ, tài liệu liên
quan tới dự án khai thác dầu khí tỉ USD tại Venezuela.
Cụ thể, C03 đang điều tra, xác minh một số dấu hiệu
vi phạm pháp luật trong việc thực hiện dự án đầu tư liên
doanh phát triển khai thác và nâng cấp dầu khí lô Junin 2,
Venezuela của Tổng Công ty Thăm dò khai thác dầu khí
(PVEP) thuộc PVN. Để phục vụ điều tra, xác minh, C03
đề nghị PVN cung cấp toàn bộ hồ sơ, tài liệu liên quan
đến việc thực hiện dự án lô Junin 2 của PVEP.
Ông Sơn sinh ngày 10-8-1962, nguyên quán Hà Nội,
nơi sinh Quảng Trị. Ông Sơn có trình độ thạc sĩ thiết kế
công nghệ hệ thống (Úc), kỹ sư chuyên ngành công nghệ
khai thác dầu khí, tốt nghiệp Trường ĐH Hóa dầu Bacu
(Cộng hòa Azerbaijan, thuộc Liên Xô cũ) năm 1986.
Tháng 6-2005, ông được bổ nhiệm làm giám đốc,
phó bí thư Đảng ủy Xí nghiệp khai thác dầu khí thuộc
Vietsovpetro. Tháng 3-2009, ông được bổ nhiệm làm phó
tổng giám đốc Vietsovpetro kiêm giám đốc Xí nghiệp
khai thác dầu khí. Sau đó ông Sơn được bổ nhiệm làm
tổng giám đốc Tổng Công ty Thăm dò khai thác dầu khí
(PVEP) và phó tổng giám đốc PVN. Ngày 4-3-2016, ông
Sơn được bổ nhiệm tổng giám đốc PVN.
Đặc biệt, ông Sơn đảm nhận vị trí tổng giám đốc PVEP từ
tháng 7-2009 đến tháng 2-2012. Đây cũng là giai đoạn dự án
Junin 2, Venezuela được triển khai.
TRÀ PHƯƠNG - N.ĐỨC
VŨĐÌNH
H
iệp hội Nước mắmNha
Trang đề nghị cần có
hai tiêu chuân quôc gia
cho nước mắm truyền thống
và nước mắm công nghiệp.
Nhiều bất cập
Ngày 14-3, Hiệp hội Nước
mắmNhaTrang đã tổ chức hội
nghị thông tin liên quan đến
dự thảo TCVN 12607:2019
quy phạm thực hành sản xuất
nước mắm. Tại đây, nhiều
doanh nghiệp đánh giá các
nội dung trong dự thảo không
phù hợp với thực tế sản xuất
nước mắm truyền thống.
Cụ thể, dự thảo quy định
về việc kiểm soát dư lượng
thuốc bảo vệ thực vật, thuốc
thú y hay quy định về độ sáng
và màu sắc của nước mắm…
là không phù hợp với thực tế.
Bên cạnh đó, việc đưa chỉ tiêu
vi sinhClostridiumbotulinum
là sai vì loại vi sinh này không
phát triển trong môi trường
nướcmắm, gây tốn kém trong
kiểm soát.
Ông Dương Hoài Sơn, Thư
ký Hiệp hội Nước mắm Nha
Trang, đại diện cơ sở nước
mắm Châu Sơn, cho biết
dự thảo có quy định về việc
“kiểm soát histamin nguyên
liệu cá lấy mẫu và kiểm soát
định kỳ” là không khả thi
trong điều kiện sản xuất nước
mắm truyền thống như hiện
nay, bởi nguyên liệu sản xuất
nước mắm truyền thống chủ
yếu là cá cơm. Cá cơm được
đánh bắt trong ngày và có bộ
lòng nhỏ nên lượng histamin
không đáng kể.
Làm rõ hơn về histamin
trong nước mắm, ông Huỳnh
Ngọc Diệp, Chủ tịch HĐQT
Công ty Cổ phần Thủy sản
584 Nha Trang - đơn vị sản
xuất nước mắm lớn nhất
Khánh Hòa, cho biết: Hàm
lượng histamin do Ủy ban
Tiêu chuẩn thực phẩm Quốc
tế (Codex) quy định trong
nước mắm là 400 ppm.
Đây là con số được tham
khảo từ Codex Thái Lan và
Codex Việt Nam năm 2005-
2006. Lúc bấy giờ chỉ có Thái
LanvàViệtNamsảnxuất nước
mắm. Nhưng nước mắmThái
Lan đưa ra thị trường chủ yếu
là nước mắm công nghiệp,
được pha loãng từ nước mắm
nên hàm lượng histamin trong
sản phẩm rất thấp.
Trong khi đó nước mắm
truyền thống cao đạm được
sản xuất ở Việt Nam tại các
vùng miền như Phan Thiết,
Nha Trang, Cát Hải… thường
cómức histamin khoảng 800-
1.000 ppm hoặc cao hơn nữa.
Riêng Phú Quốc, do cá được
ướp muối ngay trên biển sẽ
có hàm lượng histamin thấp
hơn nhưng cũng có rất ít lô
sản phẩm đạt mức histamin
dưới 400 ppm theo quy định
đối với nước mắm truyền
thống cao đạm.
“Hiện chúng tôi đang liên
kết với một đơn vị tại Đức để
nghiên cứu một loại enzym
có thể đưa vào quy trình sản
xuất nước mắm truyền thống
để làm giảm histamin xuống
nhưng đây là một công việc
khó khăn và cần có thời gian.
Song tôi vẫn nhấnmạnh lượng
histamin trong nước mắm
truyền thống khi dung nạp vào
cơ thể người là không đáng
kể và chưa cómột trường hợp
nào ngộ độc histamin từ nước
mắm truyền thống. Do vậy,
chúng tôi đề nghị không nên
đưa quy định về histamin vào
dự thảo TCVN 12607:2019
đối với nước mắm truyền
thống” - ông Diệp đề nghị.
Cần t ch bạch rõ ràng
Ông Mai Quốc Hưng, chủ
doanhnghiệpnướcmắmHưng
Thịnh Nha Trang, cho biết
nước mắm truyền thống chỉ
được sản xuất từ cá và muối.
Muốn mắm đạt đạm trên 30
độ phải ủ chượp, rút trongmột
thời gian dài khoảng 12 tháng.
“Cáccơsởsảnxuấtnướcmắm
truyền thống làm ra nhiều loại
mắm có độ đạmkhác nhau, từ
10 độ đạmđến hơn 60 độ đạm.
Tất cả quy trình sản xuất đều
không có sự pha chế từ nước
lã bởi trong quá trình ủ chượp,
mái nhà xưởng chỉ cần thủng
một lỗ nhỏ để nước mưa rơi
vào thì cả bể mắm sẽ hư thối”
- ông Hưng chia sẻ.
Ông Huỳnh Ngọc Diệp thì
cho hay để duy trì hoạt động,
nhiều cơ sở sản xuất nước
mắm 20-25 độ đạm bán cho
các doanh nghiệp làm nước
mắm công nghiệp và nước
chấm. Đây là bước đi phù
hợp với thị trường khi người
tiêu dùng lựa chọn sản phẩm.
Chính nước mắm công
nghiệp hay nước chấm đang
giải quyết nhu cầu của một
bộ phận người tiêu dùng cũng
như cộng hưởng với nước
mắm truyền thống để duy trì
và phát triển làng nghề.
“Do vậy chúng ta cần phân
biệt rõ nướcmắmtruyền thống
(chỉ muối và cá), nước mắm
công nghiệp được pha loãng
từ nước mắm truyền thống và
thêm chất bảo quản, điều vị,
màu sắc…Cuối cùng là nước
chấm, là loại dưới 10 độ đạm.
Cần phân biệt rõ các định
nghĩa trên để có những quy
chuẩn, tiêu chuẩn rõ ràng cho
từng loại sản phẩm, tránh sự
chèn ép” - ông Diệp đề nghị.
ChủtịchHiệphộiNướcmắm
Nha Trang Đỗ Hữu Việt cho
biết Nha Trang cho hay mỗi
năm địa phương cung cấp ra
thị trường khoảng 15 triệu lít
nướcmắm truyền thống và trở
thànhmột trong nămvùng sản
xuất nước mắm truyền thống
lớn nhất nước. Vì vậy cac hôi
viên mong muôn khi sưa đôi
dư thao, cơ quan chưc năng
nên tach bach tiêu chuân nươc
măm san xuât theo phương
phap truyên thông (ca biên va
muôi) riêng va nươcmămpha
loang công hoa chât.
Đồng thời loai quyđinhham
lương histamin trong nươc
măm san xuât theo phương
phap truyên thông 400 ppm/lit
ra khoi tiêu chuân. “Nếu quy
đinh như vây, chăc chăn nươc
măm san xuât theo phương
phap truyên thông Viêt Nam
không thê xuât khâu đươc, ma
chi co nươc măm pha loang
công hoa chât mơi xuât khâu
đươc” - ông Việt nhấn mạnh.
Tuy vậy, chủ tịch Hiệp hội
Nước mắm Nha Trang cũng
đề nghị nêu muôn đưa chi
tiêu histamin vao tiêu chuân
nươc măm san xuât theo
phương phap truyên thông
thi cơ quan soan thao cần
nghiên cứu thật thấu đáo chư
không thê ap dung theo nươc
măm Thai Lan la nươc măm
đa pha loang.•
Tiêu điểm
Áp tiêu chuẩn nước
mắm công nghiệp
cho truyền thống là
rất dở
Ngày 14-3, Tổ công tác của
Thủtướngtiếnhànhkiểmtra13
bộ,cơquantrongviệcthựchiện
cácnhiệmvụđượcgiaotạiNghị
quyết 01, 02 của Chính phủ. Bộ
trưởng, Chủ nhiệmVăn phòng
ChínhphủMaiTiếnDũngnhắc
tới nhiều ví dụ về các văn bản,
đề xuất chính sách thu hút sự
quan tâm của dư luận trong
thời gian như việc xây dựng dự
thảo tiêu chuẩn về nướcmắm.
“Lấy tiêu chuẩn nước mắm
công nghiệp áp cả cho nước
mắm truyền thống, các hộ sản
xuất, doanh nghiệp ầmầmgửi
đơn lên, rất là khổ”. Bộ trưởng
Dũngnói và chobiết:“Tôi thích
ăn nước mắm có từ ngàn năm
nay. Đưa ra tiêuchuẩncủanước
mắm công nghiệp áp cho tất
cả loại nướcmắmtruyền thống
là rất dở”.
Một cơ sở sản xuất nướcmắmtruyền thống. Ảnh: VŨĐÌNH
Không nên ap đặt
tiêu chuẩn sản xuât
nươc măm công
nghiệp vơi nươc
măm sản xuât theo
kiểu truyên thông.
Chủ tịch Hiệp hội Nước mắm Nha Trang
Đỗ Hữu Việt cho rằng Việt Nam không nên
tư “siêt cô” minh khi ap tiêu chi ham lương
histamin cho nươc măm truyên thông thâp
vi ngay như nươc măm Phu Quôc đa đươc
câp chi dân đia lý, xuât khâu sang châu Âu
không vân đê gi.
“Nghĩa la châuÂukhôngquan tâmhistamin
trong nươc măm thi tai sao cac cơ quan chưc
năng Viêt Nam lai đưa vào? Khi cơ quan nha
nươc không chê đâu vao băng quy đinh ham
lương histamin thi đồng ngh a dưng rao can
đê không thê san xuât đươc nươc măm theo
phươngphap truyên thông và ngươi san xuât
không có đâu ra. Khi đó nganh san xuât nươc
mămtruyênthôngbịxoasô”-ôngViêtphântích.
Ông Việt cũng cho rằng nêu co khâu nao
trong quá trình sản xuất nước mắm truyền
thống chưa phù hơp cân phai chinh sưa, bô
sung. Chẳng han như tiêu chuân vê nông
đô mặn cua nươc măm, hay ham lương đam
amoni NH
3
… cần không chê ơ mưc thâp đê
han chêmùi va phùhơp vơi khâu vi cua ngươi
dùng. Chư không nên ap đặt tiêu chuân san
xuât nươc măm công nghiêp vơi nươc măm
san xuât theo kiêu truyên thông đươc.
Không nên tự đặt ra rào cản cho chính mình
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook