056-2019 - page 12

12
Đời sống xã hội -
ThứSáu15-3-2019
NGUYỄNQUYÊN
U
BNDTP.HCMvừa ban
hành kế hoạch trẻ ra
lớp và tuyển sinh vào
các lớp đầu cấp từ năm học
2019-2020. Theo đó, tuyển
sinh vào lớp 6 sẽ thực hiện
xét tuyển ở các trườngTHCS,
riêng Trường THPT chuyên
Trần Đại Nghĩa kết hợp xét
tuyển và tham gia khảo sát
năng lực bằng tiếng Anh.
Trường Trần Đại Nghĩa
khảo s t bài thi
năng lực
Sở GD&ĐT TP.HCM vừa
công bố kế hoạch tuyển sinh
vào lớp 6 Trường chuyên
Trần Đại Nghĩa với 525 chỉ
tiêu ở 15 lớp. Học sinh (HS)
đã hoàn thành chương trình
tiểu học tại TP và có điểm bài
kiểm tra định kỳ cuối nămhọc
lớp 5 của môn tiếng Việt và
toán đạt từ 9 trở lên đều có
thể tham dự.
Bên cạnh đó, tuổi của HS
vào lớp 6 là 11 theo giấy
khai sinh hợp lệ. Thí sinh sẽ
thực hiện bài khảo sát năng
lực bằng tiếng Anh trong 90
phút vào ngày 12-6. Căn cứ
vào kết quả bài khảo sát sẽ xét
từ cao xuống thấp cho đủ chỉ
tiêu. Nếu không trúng tuyển
vào Trường chuyên Trần Đại
Nghĩa, HS vẫn được xét tuyển
vào lớp 6 theo quy định của
ban chỉ đạo tuyển sinh các
quận, huyện.
Liên quan đến nội dung đề
bài khảo sát, ông Lê DuyTân,
Phú Nhuận, ưu tiên hộ khẩu
thường trú. Thứ hai, HS của
quận Phú Nhuận.
Tương tự, ông Trần Khắc
Huy, Trưởng phòng GD&ĐT
quận Tân Bình, cho hay việc
tuyển sinh dựa trên việc
phân tuyến và phân theo địa
bàn. Trong đó, tại quận có
hai trường được nhiều phụ
huynh quan tâm là THCS
Nguyễn Gia Thiều và THCS
Trường Chinh. Dự kiến hai
trường tuyển sinh theo địa bàn
phường và trường tiểu học.
Trong trường hợp còn dư chỉ
tiêu thì sẽ xét tuyển thêm HS
có nhu cầu nhưng vẫn ưu tiên
cho HS trên địa bàn…
Trong khi đó tại quận 10,
Trường THCS Nguyễn Văn
Tố là ngôi trường mơ ước của
nhiều gia đình. Ông Nguyễn
Thành Văn, Trưởng phòng
GD&ĐT quận 10, cho hay
Trường THCS Nguyễn Văn
Tố sẽ nhận hồ sơ xét tuyển với
tất cả HS trong quận, không
phân biệt địa bàn phường cư
trú. Theo ông Văn, để trúng
tuyển vào trường này thông
thường HS phải hoàn thành
các nội dung học tập, trong
đó tổng điểm bài kiểm tra
định kỳ cuối năm học lớp 5
môn tiếng Việt và toán đạt
20 điểm. Ngoài ra, HS phải
thành thạo tiếngAnh với bốn
kỹ năng nghe, nói, đọc, viết…
Còn tại quận 1, Trường
THCS Nguyễn Du, Trường
THCS Huỳnh Khương Ninh
(mô hình tiên tiến theo xu
thế hội nhập) là hai ngôi
trường mà nhiều HS muốn
bước chân vào học. Trường
sẽ tuyển sinh HS trong quận
và ngoài quận. Thông thường
với HS diện ngoài tuyến, HS
phải có tổng điểm kiểm tra
định kỳ học kỳ 2 lớp 5 của
hai môn toán, tiếng Việt đạt
20 điểm.•
TP.HCM: Thông tinnóng về
tuyển sinh vào lớp 6
Hầu hết các
trường đều
tuyển sinh
dựa trên sự
phân tuyến
của quận,
tuy nhiên
bên cạnh đó
cómột số
trường “hot”
dành chỉ tiêu
trái tuyến với
những tiêu
chí riêng.
Công t c tuyển sinh
bắt đầu từ ngày 15-6
HS trong độ tuổi quy định
đã hoàn thành chương trình
cấp tiểu học trên địa bàn quận,
huyệnnàođược vào lớp6ở các
loạihìnhtrườngtrênđịabànđó.
T y tình hình thực tế về cơ
sở vật chất trường lớp, đội ngũ
giáo viên và dân cư củamỗi địa
phương, Phòng Giáo dục phối
hợp với UBND quận xác định
chỉ tiêu tuyển sinh cho từng
trường. S số không vượt quá
45 HS/lớp.
(Kế hoạch tuyển sinh đầu cấp
của UBND TP.HCM)
Tiêu điểm
Học sinh thamdự kỳ thi khảo sát đánh giá năng lực bằng tiếngAnh vào lớp 6 chuyên TrầnĐại Nghĩa
nămhọc 2018-2019. Ảnh: NGUYỄNQUYÊN
Trưởng phòng Giáo dục trung
học, SởGD&ĐTTP.HCM, cho
biết cấu trúc và hình thức đề
thi vẫn giữ ổn định như mọi
năm. Bài khảo sát sẽ gồm
hai phần là trắc nghiệm và
tự luận. Phần trắc nghiệm sẽ
gồm 24 câu hỏi, còn tự luận
tám câu hỏi. Các câu hỏi sẽ
đề cập đến các lĩnh vực như
toán thực tiễn, năng lực tiếng
Anh, khoa học tự nhiên, khoa
học xã hội. Mức độ các câu
hỏi tương đương mọi năm.
Theo ông Tân, thí sinh sẽ
làm bài thi trắc nghiệm trước
với thời gian 45 phút. Kết thúc
thời gian làm bài trắc nghiệm,
thí sinh sẽ làm bài tự luận với
thời gian tương tự.
Ông Nguyễn Minh, Hiệu
trưởng Trường THPT chuyên
Trần Đại Nghĩa, cho biết đề
thi sẽ do Sở GD&ĐT phụ
trách. Sở có một đội ngũ
cố vấn chuyên môn có kinh
nghiệm. Từ nhiều năm qua
chất lượng đề thi được đánh
giá cao, bám sát với vấn đề
thực tế và đó là niềm tự hào
của trường.
Tổng điểm hai môn
phải đạt 20
Hiện tại việc tuyển sinh vào
lớp 6 chủ yếu dựa trên sự phân
tuyến. Ông Đoàn Minh Cẩn,
phụ trách tuyển sinh Phòng
GD&ĐT quận Phú Nhuận,
cho biết việc tuyển sinh dựa
trên hai tiêu chí. Thứ nhất, các
em cư trú trên địa bàn quận
Thí sinh sẽ làm
bài thi trắc nghi m
trước với thời gian
45 phút. Kết thúc
thời gian làm bài
trắc nghi m, thí
sinh sẽ làm bài tự
luận với thời gian
tương tự.
Hồ sơ - Phóng sự
NGUYỄNDO
C
uộc sống hiện đại đã dần thay đổi bộ
mặt đô thị của vùng đất cố đô khi nhiều
ngôi nhà xưa dần thay thế bởi những
căn nhà cao tầng, đường sá cũng trở nên
tấp nập dòng người qua lại. Tuy nhiên, nằm
ngay giữa khu đô thị ấy có một xưởng may
gần như giữ nguyên vẹn sự cổ kính vốn có.
Ngày th ng bên cây kim, sợi chỉ
Chính tên gọi “lầu may” đặt ngay trước
cửa chiếc cầu thang đã gợi lên những điều
xưa cũ. Sau cánh cửa chật hẹp đủ để bê lọt
một chiếc bàn may là chiếc cầu thang với
bức tường loang lổ những đốm úa vàng.
Những dãy bàn may liền kề nhau hiện ra,
phía trên trần là những tấm biển mang đậm
“thương hiệu” của người dân xứ Huế như O
Tằm, Bác Thể…
Những người thợ phần lớn ở độ tuổi từ 50
đến 80 đang cặm cụi đạp bàn may, tiếng lạch
cạch đều đặn phát ra. Ởmột góc xa, hình ảnh
một cụ ông lớn tuổi, tay vuốt sợi chỉ nhỏ xíu
để luồn vào kim. Ông là Nguyễn Văn Chúc
(88 tuổi, ở phường Thuận Hòa), hiện là người
lớn tuổi nhất và từng tham gia may mặc từ
ngày lầu may mới hình thành.
Ông có thể kể vanh vách những khoảng thời
gian, tên tuổi những người đi trước. Điều thử
thách đối với những người ở độ tuổi này làmắt
sẽ mờ dần đi, tay chân bắt đầu run rẩy nhưng
với ông Chúc, việc xâu kim hay dùng chân
đạp đều đặn chiếc máy may mỗi ngày từ sáng
sớm đến chiều tà là điều hết đỗi bình thường.
“Tôi có chắt kêu bằng cố rồi” - ông cười
rồi nói tiếp: “Bọn nó suốt ngày kêu nghỉ đi
vì già rồi. Nhưng tôi không bỏ được, thỉnh
thoảng có đau ốm gì mà ở nhà là lại nhớ. Mà
nói thật, dù không còn lo lắng kinh tế trong
nhà nhưng giờ mình còn làm được đồng tiền
thì cứ làm, thích tiêu gì thì tiêu, khỏi phải
dựa vào con cháu”.
Với kinh nghiệm hơn 60 nămmay vá, giờ ở
lầu may này chỉ có ông là thợ may độc quyền
về loại áo dài cho nam giới (sử dụng trong
các ngày lễ, cưới hỏi, cúng, giỗ…). Công
việc này đã đem đến cho ông thu nhập chưa
tới 100.000 đồng mỗi ngày.
“Lầu may là nhà, nhà là chỗ trọ”
Trải qua 43 năm từ ngày đầu lầu may được
hình thành, những người thợ ở đây đã xem
nhau như là gia đình. Đã có những lần họ
cùng nhau mừng mừng tủi tủi khi hay tin con
của một thợ may đỗ đại học, rồi có ngày lại
buồn vì phải chia tay một người lớn tuổi bỏ
lại chiếc bàn may để về với đất.
Rồi tại lầu may này cũng đã chứng kiến
mối tình của anh thợ may Trương Văn Thảo
(45 tuổi) và chị Nguyễn Trần Tiểu Bích (lúc
đó lên lầu may để học nghề). Họ đến với
nhau với cái duyên mà mọi người vẫn hay
nói đùa rằng chính những cây kim, sợi chỉ
là người mai mối.
Vợ chồng anh chị hiện có bốn người con,
hai đứa lớn đã đến trường, đứa nhỏ bốn tuổi
đi theo anh chị đến lầu may mỗi ngày, còn đứa
út gửi nhà trẻ. Nhà cách lầu may khoảng 10
km nên mỗi sáng anh chị chuẩn bị đầy đủ cho
các con rồi chở tất cả con đến lầu may. Cho
đến khi công việc kết thúc, anh chị dọn dẹp
lại bàn may rồi tất cả cùng lên xe trở về nhà.
Lầu may như ngôi nhà của hai vợ chồng, còn
nhà chỉ là nơi để ngủ nghỉ sau một ngày dài.
Theo anh Thảo, mỗi ngày anh thường nhận
sửa áo quần với giá chưa đầy 20.000 đồng, cả
hai vợ chồng mỗi tháng chỉ kiếm được hơn 3
triệu đồng, chắt bóp mới đủ chi phí gia đình.
“Sao anh không nghĩ đến công việc khác có
thu nhập cao hơn hoặc là ra mở chỗ may riêng
chẳng hạn?” - tôi hỏi. Anh Thảo tâm sự: “Để
Nốt trầmở lầumayĐôngBa
Tồn tại gần nửa thế kỷ, lầu
may chợĐông Ba (TPHuế)
hiện có hơn 30 người thợ.
Đây không chỉ là nơi kiếm
kế sinh nhai mà còn là ngôi
nhà chung, nơi lưu giữ ký
ức của những đôi bàn tay
làmđẹp cho người.
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook