056-2019 - page 13

13
Đời sống xã hội -
ThứSáu15-3-2019
Trở về từ cõi chết nhờ
trí tuệ nhân tạo
Khi bác sĩ nhậpdữ liệu thông tincủangười bệnhvào IBMWFO,
hệ thống sẽ xử lý vàđưa ra cácphácđồđiều trị.
HÀPHƯỢNG-HOÀNG LAN
T
hời gian qua, Bộ Y tế
đã chọn ba bệnh viện
(BV) là BV Ung bướu
TP.HCM, BV K và BV đa
khoa tỉnh Phú Thọ tham gia
thử nghiệm ứng dụng phần
mềm trí tuệ nhân tạo trong
tư vấn và hỗ trợ các bác sĩ
trong lựa chọn phác đồ điều
trị bệnh ung thư tiên tiến và
hiệu quả cho người bệnh. Đã
có hàng trăm bệnh nhân được
điều trị thành công.
Tho t ung thư phổi
giai đoạn cuối
ngoạn mục
Nhắc đến những thành công
từ trí tuệ nhân tạo (AI), BS
TrầnXuânVĩnh, Trưởng khoa
Hóa trị và chăm sóc giảmnhẹ,
BV đa khoa tỉnh Phú Thọ,
không thể nào quên trường
hợp đầu tiên áp dụngAI điều
trị ung thư thành công cách
đây hơn một năm.
Chị Đàm Thị Hạnh (Vĩnh
Yên, Vĩnh Phúc) mắc ung
thư phổi giai đoạn cuối đã
di căn sang xương khi chỉ
mới 47 tuổi. Khi phát hiện
bệnh, gia đình bệnh nhân đã
chạy chữa nhiều nơi nhưng
đều khá thất vọng vì chưa có
giải pháp nào triệt để.
“Gia đình tôi đã có ý định
bán nhà, đất để sang nước
ngoài điều trị. Vì khi nhìn
thấy tôi phải dùng đến những
loại thuốc giảmđau cựcmạnh,
chồng con tôi ai cũng đau
lòng, xót xa. Tôi được nghe
giới thiệu tại BVđa khoa Phú
Thọ có phương pháp điều trị
mới, do đó tôi tìm đến BV
như mong đợi và hy vọng
cuối cùng” - chị Hạnh kể lại.
Chị Hạnh được các bác
sĩ tại BV đa khoa tỉnh Phú
Thọ lấy các thông tin bệnh
án, đưa thông tin vào AI và
nhận được các khuyến nghị
về phác đồ điều trị, trong đó
có nhiều phác đồ mới và sau
khi thảo luận, các bác sĩ đã
chọn phác đồ phù hợp nhất
giúp bệnh nhân thích nghi
rất tốt. Sau gần nửa năm áp
dụng, chị Hạnh đáp ứng tốt
với phác đồ và sức khỏe hồi
phục một cách nhanh chóng.
“Lúc bệnh nhân Hạnh đến
BV, tình trạng bệnh đã rất
xấu, chúng tôi đã dùng kiến
nghị của trí tuệ nhân tạo để
tìm ra phác đồ điều trị cho
chị Hạnh. Đây là công cụ
giúp bác sĩ rất nhiều, giảm
thời gian hội chẩn và đưa ra
phác đồ điều trị, qua đó bác
sĩ có thể dành nhiều thời gian
cho bệnh nhân củamình” - BS
Vĩnh chia sẻ thêm.
Thành công trên nhiều
loại bệnh ung thư
BV Ung bướu TP.HCM
cũng đã thử nghiệm phần
mềm trí tuệ nhân tạo trên
Phần mềm trí
tu nhân tạo
“IBMWatson for
Oncology” (IBM
WFO) do Tập đoàn
IBM của Mỹ xây
dựng, hi n được
tri n khai áp dụng ở
230 BV của 13 nước
trên thế giới như
Mỹ, Trung Quốc,
Ấn Độ, Hàn Quốc,
Thái Lan…
Chị ĐàmThị Hạnh chia sẻ câu chuyện được chữa khỏi ung thư phổi nhờ AI.
103 bệnh nhân ung thư vú
và 126 bệnh nhân ung thư
đại trực tràng. Kết quả cho
thấy tỉ lệ tương đồng giữa
phác đồ của BV và phác
đồ của phần mềm đưa ra là
80,3%; trong đó tương đồng
về phác đồ điều trị ung thư
vú là 71%, ung thư đại trực
tràng là 88,1%.
Theo các bác sĩ của BV
Ung bướu TP.HCM, phần
mềm AI hỗ trợ hầu hết các
giai đoạn của ung thư vú và
ung thư đại trực tràng. Mức
độ tương đồng cao nhất giữa
phác đồ điều trị của BV và
phần mềm AI trong ung thư
vú là ở giai đoạn II, III, còn
trong ung thư đại trực tràng
mức độ tương đồng cao nhất
là giai đoạn IV.
Đánh giá hiệu quả của
phần mềm trí tuệ nhân tạo
này, các bác sĩ BVUng bướu
nhận xét cơ sở dữ liệu của
hệ thống chủ yếu theo thực
tế điều trị ung thư tại nước
Mỹ, sử dụng ngôn ngữ tiếng
Anh giúp các bác sĩ có thể
cập nhật những phác đồ mới,
bổ sung thông tin và hạn chế
những sai sót trong quá trình
điều trị; đưa ra được các gợi
ý điều trị cho hầu hết các giai
đoạn, có hỗ trợ khá chuyên
sâu về các phác đồ hóa trị,
nội tiết; hỗ trợ tìm kiếm tài
liệu một cách nhanh nhất;
phát huy tối ưu hiệu quả khi
áp dụng mô hình hội đồng
chuyên gia.
Tuy nhiên, phần mềm cũng
có hạn chế như chưa có phiên
bản tiếng Việt; chưa có sự
đánh giá dựa trên thực tiễn
của Việt Nam như đặc thù
của các BV (cơ sở vật chất,
danh mục thuốc và quá tải)
và của người bệnh (địa lý,
tài chính, chế độ bảo hiểm y
tế…); không thay thế được bác
sĩ khi ra quyết định điều trị.•
ra may riêng không phải đơn giản, thứ nhất
là mình không có vốn để đầu tư và còn nhiều
thứ khác nữa, lỡ ra riêng làm ăn không được
thì lấy gì nuôi con ăn học. Còn làm việc khác
tôi cũng có chứ, vừa may nhưng nếu ai gọi xe
ôm thì tôi vẫn chạy để kiếm thêm”.
Chiếc bàn may cô đơn
Những chuyện từ ông Chúc, vợ chồng anh
Thảo hay bà Tằm kể lại khiến tôi càng háo
hức muốn tìm hiểu hơn về lầu may này. Thời
gian dần về chiều, tôi đánh mắt nhìn quanh
một vòng rồi hỏi bà Tằm về những chiếc bàn
may bỏ trống chủ.
Bà Tằm chợt im lặng không nói gì rồi nhìn
xuống, chỉ tay về phía những chiếc bàn trống
nói: “Đó là chiếc bàn may của chị L. bị tai
nạn giao thông qua đời, còn đó là chiếc bàn
may của chị Y. cũng đã qua đời. Còn hai
chiếc bàn may này là của hai bác hơn 85 tuổi,
già yếu không thể tiếp tục công việc may vá
được” - bà Tằm kể.
Lời kể của bà Tằm làm tôi nhớ lại lời nói
của ông Chúc, gần như những người ở lầu
may này làm việc cho đến những ngày cuối
đời, khi sức khỏe không còn cho phép nữa. Và
ông Chúc dù đã có cháu gọi bằng cố nhưng
không tìm được một ai nối dõi vì những khó
khăn của chính cái nghề này.
Rồi thời gian đã khiến những thợ may ở
tuổi 18, 20 ngày nào già đi, nhiều người đã
về với đất, cộng với thu nhập rẻ mạt khiến
người trẻ không còn mặn mà nối nghiệp nên
những chỗ trống nham nhở ngày càng được
mở rộng, từ hơn 80 nhà may nay chỉ còn
khoảng 30 trong một thời gian ngắn.
Nhìn chiếc bàn may vẫn còn nằm đó cũ kỹ,
sợi chỉ bạc màu, lớp bụi bám dày lên vì thiếu
người sử dụng. Những chiếc bàn may vẫn
nằmchờngười
mớisẽđến,đặt
chân lên chiếc
bàn đạp để tạo
ra những sản
phẩmmới, lấy
lạithươnghiệu
lầu may vang
bóngmột thời.
Nhưng liệu ai đủ can đảm để nối nghiệp khi
thu nhập bấp bênh, chỉ khoảng trên dưới
100.000 đồng mỗi ngày.
Về chiều, khi tia nắng cuối ngày chiếu
xuống dòng Hương Giang tạo nên một màu
vàng óng ả, tại lầu may những tiếng lạch cạch
cũng thưa dần. Và như thế, ngày qua ngày,
những chiếc bàn may còn lại vẫn mãi xoay
tròn chiếc bánh răng để tạo ra những trang
phục làm đẹp cho người.•
Tr i qua 43 năm từ
ngày đầu lầu may
được hình thành,
những người thợ ở
đây đã xem nhau
như là gia đình.
Cổng lên lầumay
(trái)
. Lầumay chủ yếu là những người ở độ tuổi trên 50.
Hai phút để đưa ra ph c đồ điều trị
Ứng dụng trí tuệ nhân tạo nghe lạ lẫm, khó hiểu nhưng
thực chất là các bác s sử dụng phần mềm tích hợp hàng
triệu bệnh án và phương án điều trị ung thư tại Mỹ. Khi bác
s nhập dữ liệu thông tin của người bệnh vào IBMWFO, hệ
thống sẽ xử lý và đưa ra các phác đồ điều trị với các thứ tự
ưu tiên về tính hiệu quả và bằng chứng chứng minh cho
phác đồ đó. Bác s sẽ quyết định cuối c ng phác đồ nào tốt
nhất với bệnh nhân.
Trước đây bác s mất 29 giờ để đưa ra phác đồ điều trị một
bệnh nhân thì nay nhờ AI chỉ mất hai phút, tiết kiệm được
thời gian và công sức rất nhiều. Khi sử dụng hệ thống, bệnh
nhân như được hội chẩn với đội ngũ bác s đầu ngành tại
Mỹ mà không phải ra nước ngoài.
Ông
PHẠMXUÂNVIẾT
, Phó Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin, Bộ Y tế
1...,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 14,15,16
Powered by FlippingBook