082-2019 - page 3

3
Ý kiến doanh nghiệp
Thời sự -
ThứHai 15-4-2019
Khi bỏ hạn điền, liệu có hình thành tầng lớp địa chủ mới
hay không? Để ngăn chặn tình trạng một số người lợi dụng
tích tụ đất đai để chiếm hữu đất, không trực tiếp canh tác
mà “phát canh, thu tô” thì Nhà nước quản trị và kiến tạo
hoàn toàn có thể sử dụng công cụ pháp luật ngăn chặn. Phải
có giải pháp kèm theo chính sách này để không xảy ra tình
trạng địa chủ mới mà nhiều ý kiến lo ngại. Nhà nước hoàn
toàn có thể sử dụng chính sách và công cụ thuế để điều tiết.
Nếu ai nắm giữ đất đai quá hai năm không canh tác thì bị
đánh thuế nặng thẳng vào đất. Không ai đi thu gom đất để
chịu lỗ.
Bên cạnh đó phải hỗ trợ và thúc đẩy quá trình doanh
nhân hóa nông dân. Người dân dù muốn hay không vẫn
đang dịch chuyển từ khu vực nông thôn ra thành thị, từ khu
vực nông nghiệp sang phi nông nghiệp. Phải chấp nhận tình
trạng một bộ phận nông dân, dân cư nông thôn chuyển dịch
mà sự chuyển dịch đó tốt. Cứ bám nông thôn, cứ gắn nông
nghiệp với đất đai xưa cũ bằng mọi giá thì nông dân khó
làm giàu được.
Để “may lại chiếc áo pháp lý cho đất đai” đã chật thì điều
quan trọng là không phụ thuộc một người hay một nhóm ý
kiến nào mà cần tổng hợp, có kênh để thu thập có ý kiến sâu
sắc, đặc biệt là những người lăn lộn là nhà đầu tư, doanh
nghiệp và giới học thuật. Cần tham vấn ý kiến người dân,
doanh nghiệp, nhà đầu tư và các chuyên gia cho vấn đề quan
trọng này, kể cả ý kiến trái chiều để có phương án lựa chọn
tối ưu nhất. Điều quan trọng là cần xác định rõ ràng việc “vá
hay phải may lại chiếc áo pháp lý mới cho đất đai”?
TS TRẦN HỮU HIỆP
(Chuyên gia kinh tế ĐBSCL)
cho sản xuất lớn?
có tranh chấp phát sinh, khi
DN phá sản…
Một trong những nội dung
đáng chú ý của đề án là cơ
chế khuyến khích Việt kiều,
DN FDI thuê đất để đầu tư
các dự án nông nghiệp. Trong
đó, Nhà nước sẽ đóng vai trò
trung gian thu hồi đất để cho
nhà đầu tư nước ngoài thuê
lại thực hiện dự án sản xuất
nông nghiệp công nghệ cao
hoặc đầu tư xây dựng kinh
doanh, kết cấu hạ tầng khu
nông nghiệp công nghệ cao.
Địa điểm thuê đất phải loại
trừ các vị trí chiến lược về
an ninh quốc phòng. Đề án
đề nghị thí điểm nội dung
này tại ba tỉnh Hà Nam, Thái
Bình và An Giang.•
Nếu không có tích tụ ruộng đất lớn thì khó xây dựng nền sản
xuất hàng hóa lớn.
Trong ảnh: Người nông dân thu ho ch vụĐông Xuân ở
Sóc Trăng. Ảnh: QUỐC TRUNG
Cóđất đai lớn thìmới sảnxuất
hànghóa lớn
Cái khó lớn nhất hiện nay là việc kiếm chỗ thuê đất
Trao đổi với
Pháp Luật TP.HCM
, ông Phạm
Thái Bình, TổngGiámđốc Công tyGạoTrung
An (CầnThơ), cho biết: “Tích tụ ruộng đất là
doanh nghiệp (DN) hoặc người dân được sử
dụng đất với một quymô nhiều hơn. Chẳng hạn
việc tập trung ruộng đất lại chomột DN thuê
hàng chục năm (20-30 năm), đây là dạng tích tụ
ruộng đất”.
Về cách thức, có thể là chính quyền đứng ra
thuê đất từnông dân rồi cho nhà đầu tư thuê lại
hoặcDN trực tiếp thuê của nông dân nhưng trong
hợp đồng ký kết có thể họ sửdụng nhân công là
những người chủ đất. ÔngBình cho rằng đây
được xemlà dạng tích tụ ruộng đất phù hợp.
Cũng theo ông Bình, mô hình liên kết chuỗi
giá trị giữa DNvà nông dân không phải là tích
tụ ruộng đất.
Hiện nay, như mô hình của TrungAn là
người dân sẵn sàng đưa đất (của họ) cho DN
đầu tư (vật tư
nông nghiệp, các
tư liệu sản xuất
khác). Người
dân trực tiếp sản
xuất và DN sẽ
bao tiêu tất cả
sản phẩm. Mô
hình này không
vướng gì về diện
tích sản xuất và
DN không cần
tích tụ ruộng đất,
không cần phải
thuê. Tuy nhiên,
ông Bình cũng
cho hay khi cần sản xuất mặt hàng nào đó mà
không thể liên kết với nông dân được như mô
hình trên thì buộc DN phải có các cách khác
phù hợp hơn và lúc này sẽ xuất hiện nhu cầu
tích tụ ruộng đất.
Về hành lang pháp lý cho vấn đề tích tụ
ruộng đất, theo ông Bình, nên cho tất cả thành
phần kinh tế được tích tụ ruộng đất để sản xuất
lớn. Theo đó, cần có nhiều phương thức tích
tụ ruộng đất nhưng không nên hạn chế…Các
DN và những người nông dân có điều kiện sản
xuất lớn muốn tích tụ ruộng đất bao nhiêu cũng
được, đừng nên cấm cản, đừng nên có hạn
điền, bởi như vậy là không tốt cho phát triển
kinh tế đất nước.
Mục tiêu cuối cùng là sản xuất lớn, vì thế
các cơ quan có thẩm quyền liên quan cần
hoàn thiện hành lang pháp lý để vấn đề tích tụ
đất đai được tiến hành một cách thuận lợi nhất
với các thành
phần kinh tế.
“Có đất đai
lớn thì mới
sản xuất hàng
hóa lớn, từ
đó mới có thể
cạnh tranh
với các nền
sản xuất nông
nghiệp lớn
của thế giới”
- ông Phạm
Thái Bình
nói.
NAMGIAO
ghi
Ông Nguyễn Trung Kiên,
Chủ tịch HĐQT, Tổng Giám
đốc Gentraco (Cần Thơ), cho
hay Gentraco đang thực hiện
haimôhìnhtrongngànhhàng
lúa gạo.
Một là liên kết hợp tác xã để
bao tiêu lúa, cụ thể là quản lý
từ giống - thuốc - quy trình
gieo trồng - thu hoạch - xay
xát - đánh bóng, đóng gói và
DNmuagiá thị trườngcócộng
điểm thưởng.
Hai là DN thuê đất dài hạn
5-10nămvàtựtổchức,sảnxuất.
“Quá trình thực hiệnhai mô
hình nói trên, chúng tôi nhận
thấy mô hình một có thể mở
rộng do sử dụng được nguồn
nhânlực,trìnhđộcủanôngdân
nhưng ở đây rủi ro có thể xảy
ra đó là không kiểmsoát được
quy trình sảnxuất. Cònvớimô
hình hai, phía DN tự thuê đất
và thực hiện sản xuất do vậy
kiểm soát được chặt chẽ quy
trìnhsảnxuấtnhưngcáikhólớn
nhất hiệnnay là việc kiếmchỗ
thuê đất”- ông Kiên cho hay.
TổngBí thư, Chủ tịch
nước thămvà làmviệc
tạiKiênGiang
Sáng 14-4, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn
Phú Trọng đã làm việc với cán bộ chủ chốt tỉnh Kiên
Giang, trong thời gian thăm và làm việc tại tỉnh này.
Tại buổi làm việc, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước yêu
cầu đại diện các bộ, ngành, cơ quan trung ương và
địa phương cùng trao đổi, làm rõ những thành tựu nổi
bật Kiên Giang đã đạt được. Đồng thời phân tích tiềm
năng, thế mạnh và những định hướng phát triển nhằm
đưa Kiên Giang tiếp tục phát triển nhanh, mạnh hơn
nữa trong thời gian tới.
Theo đó trong những năm qua, Đảng bộ, chính
quyền, nhân dân tỉnh Kiên Giang đã có nhiều cố gắng,
đoàn kết phấn đấu và đạt nhiều kết quả trên các lĩnh
vực, kinh tế - văn hóa - xã hội có nhiều tiến bộ, quốc
phòng an ninh được củng cố, tăng cường, công tác đối
ngoại được mở rộng. Công tác xây dựng, chỉnh đốn
Đảng, hệ thống chính trị được quan tâm thường xuyên
và đạt kết quả tích cực, Kiên Giang đã chú trọng việc
sắp xếp tổ chức bộ máy tinh gọn, nâng cao hiệu lực,
hiệu quả hoạt động, xây dựng quan hệ gần gũi, gắn bó
với nhân dân, đề cao trách nhiệm nêu gương của cán
bộ, đảng viên.
Đảng bộ đã
nghiêm túc
triển khai các
nghị quyết,
kết luận của
trung ương,
chú trọng
công tác đấu
tranh phòng,
chống tham
nhũng, tiêu
cực, xử lý
nghiêm các
trường hợp vi
phạm...
Thay mặt
Bộ Chính
trị, Ban Bí
thư, Tổng Bí
thư, Chủ tịch
nước Nguyễn
Phú Trọng
nhiệt liệt
chúc mừng,
hoan nghênh
Đảng bộ,
chính quyền,
nhân dân tỉnh
Kiên Giang
về những thành tích, kết quả đã đạt được thời gian
qua.
Tuy nhiên, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước nhắc nhở,
không chỉ riêng với Kiên Giang mà với cả nước, là
tuyệt đối không được chủ quan, thỏa mãn vì sắp tới
yêu cầu ngày càng cao, nhiệm vụ rất nặng nề, còn
nhiều khó khăn, trăn trở.
Trong thời gian tới, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước
mong muốn Kiên Giang tiếp tục phát huy mạnh mẽ
hơn nữa truyền thống anh hùng, hoàn thành tốt hơn
nữa nhiệm vụ như phương hướng đã đề ra, phát huy
toàn diện, mạnh mẽ, hiệu quả tiềm năng, thế mạnh
của một tỉnh nằm ở trung tâm ĐBSCL, đặc biệt là
tiềm năng về lúa, cá, du lịch…
Tổng Bí thư, chủ tịch nước nhấn mạnh: Phải chú
trọng phát triển toàn diện, thực hiện nhiệm vụ phát
triển kinh tế là trung tâm, xây dựng Đảng là then chốt,
văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, giữ gìn đạo
đức xã hội, truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc.
Tổng Bí thư, chủ tịch nước chỉ đạo Kiên Giang
giữ vững quốc phòng an ninh, độc lập chủ quyền đất
nước, quan hệ tốt với các địa phương của nước bạn
có chung đường biên giới. Muốn thế phải có tư duy
chiến lược, quy hoạch tổng thể và quy hoạch trên
từng lĩnh vực cụ thể, trên cơ sở đó có chính sách thu
hút đầu tư, tiêu thụ sản phẩm, phát triển cơ sở hạ tầng,
đào tạo nguồn nhân lực
tại chỗ…
(Theo
TTXVN
)
Kiên Giang kiến nghị
sớm có chủ trương
thành lập TP Phú Quốc
Tại buổi làmviệc, Bí thưTỉnh ủy Kiên
Giang NguyễnThanh Nghị đã báo cáo
về tình hình thực hiện nhiệmvụ từ sau
Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ X, nhiệm
kỳ 2015-2020 đến nay và kiến nghị
một số vấn đề.
Cụ thể, bí thư tỉnh Kiên Giang kiến
nghị Bộ Chính trị chỉ đạo sớm cho chủ
trương thành lập TP Phú Quốc và có
nghị quyết về một số cơ chế, chính
sách đặc thù cho Phú Quốc.
Ông Nghị cũng đề nghị trung ương
đưa vào kế hoạch đầu tư công trung
hạn giai đoạn 2021-2025 dự án đường
hành lang ven biển giai đoạn 2 (đoạn
Rạch Giá - HàTiên) và quốc lộ 61 (đoạn
Rạch Sỏi - Bến Nhứt) để tạo điều kiện
thuận lợi cho tỉnh kết nối với hạ tầng
giao thông quốc gia và vùngĐBSCL…
Về các kiến nghị của tỉnh, Tổng Bí
thư, Chủ tịch nước ghi nhận và nêu
rõ cần có kế hoạch tổng thể, cân đối
nguồn lực, tính toán từng bước đi cụ
thể, chắn chắn.
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook