087-2019 - page 11

11
Kinh tế -
ThứBảy20-4-2019
Quảng cáo
BỐ CÁO THÀNH LẬP
Tên
:
CÔNGTYLUẬTTNHHTRÂNTRỌNG
GĐKHĐ
số: 41.02.3049/TP/ĐKHĐ cấp
ngày 12-4-2019.
Địachỉtrụsở:
358đườngNguyễnBình,
ấp2,xãPhúXuân,huyệnNhàBè,TP.HCM.
Người đại diện theopháp luật:
TrầnThị
Kim Thủy.
Lĩnh vực hoat động:
Tham
gia tố tụng theo quy định của pháp luật;
Tư vấn pháp luật; Đại diện ngoài tố tụng
để thực hiện các công việc liên quan đến
pháp luật; Thực hiện các dịch vụ pháp lý
khác theo quy định của pháp luật.
BỐ CÁO THÀNH LẬP
Tên: CÔNGTY LUẬTTNHHMTV ĐINH GIA
Địa chỉ trụ sở:
236/1/4D Điện Biên Phủ, phường 17, quận Bình
Thạnh, TP.HCM.
Đ ach vănphònggiaod ch
:số17(tầngtrệt)Liênkhu2-10,khu
phố 10, phường Bình Hưng Hòa A, Quận BìnhTân,TP.HCMdo SởTư
PhápTP.HCM cấp ngày 17-4-2019
Lĩnh vực hoat động:
Tham gia tố tụng theo quy định của pháp
luật;Tư vấn pháp luật; Đại diện ngoài tố tụng để thực hiện các công
việcliênquanđếnphápluật;Thựchiệncácdịchvụpháplýkháctheo
quy định của pháp luật.
Người đại diện theo pháp luật:
Đinh Quang Minh. Địa chỉ:
354/21 Đoàn Văn Bơ, phường 10, Quận 4, TP.HCM. Chứng chỉ hành
nghề luật sư số 12478/TP/LS-CCHN.
GĐKHĐ
số:41.02.3032/TP/ĐKHĐdoSởTưPhápTP.HCMcấpngày
22-3-2019 và thay đổi lần 1 vào ngày 17-4-2019.
Thời gian đào tạo:
01 năm
,
học vào các buổi tối
thứ 2 đến thứ 6 (18h-21h) và ngày thứ 7.
Bằng cấp:
Bằng Thạc sĩ luật chuyên ngành
Luật
Kinh doanh quốc tế và so sánh
do trường Đại học
Toulouse cấp. Bằng có giá trị quốc tế.
Các trường thamgia liên kết:
ĐH Luật TP.HCM,
ĐH Lyon, ĐH Bordeaux, ĐH Toulouse và ĐH Tự do
Bruxelles.
Họctại:
TrườngĐHLuậtTP.HCM,cơsở02Nguyễn
Tất Thành Q.4, Tp. HCM.
Đối tượng tuyển sinh: Cử nhân ngành Luật,
Kinhtế,Quảntr ,Ngoạithương,Ngoạingữ(tiếng
Pháp)….
Có khóahọc trangbị kiến thức luật cơbản
vànângcaochohọcviênchưacóbằngcửnhânLuật
và khóa tiếng Pháp tăng cường.
Hồ sơ đăng ký
tại Website:
vn.
Hạn cuối nhận hồ sơ: 30/06/2019.
Ngày khai
giảng dự kiến: 05/09/2019.
Liên hệ: Ms. Phương -
PhòngQL NCKH&HTQT (P.902)TrườngĐH Luật
TP.HCM – 02 Nguyễn Tất Thành – Q.4
ĐT:(08)3940.0989(nhánh:120)/0913115078,
email:
THÔNG BÁO TUYỂN SINH KHÓA 10
CHƯƠNG TRÌNH LIÊN KẾT ĐÀO TẠO THẠC SĨ LU T BẰNG TIẾNG PHÁP
Công
khai gần
1.700
doanh
nghiệp
nợ thuế
Cục Thuế TP.HCM
vừa công khai thông
tin gần 1.700 doanh
nghiệp (DN) nợ thuế
tháng 2-2019 với tổng
số thuế, tiền phạt, tiền
nộp chậm gần 4.481 tỉ
đồng. Đây là đợt công
bố tên DN nợ thuế
thứ hai của Cục Thuế
TP.HCM trong năm
2019.
Những DN nợ khủng
tiền thuế chủ yếu hoạt
động trong lĩnh vực
bất động sản như Công
ty TNHH Bất động sản
Thành Ngân nợ hơn
190 tỉ đồng; Chi nhánh
Công ty TNHH Đá xây
dựng Bình Dương tại
TP.HCM nợ hơn 120 tỉ
đồng; Công ty Cổ phần
Đầu tư xây dựng số
8 nợ hơn 114 tỉ đồng,
Công ty Cổ phần Đầu
tư xây dựng và khai
thác công trình giao
thông 584 nợ hơn 75 tỉ
đồng; Công ty TNHH
Đầu tư xây dựng phát
triển nhà Hoàng Phúc
nợ hơn 50 tỉ đồng;
Công ty Cổ phần Thép
Thăng Long nợ hơn
48 tỉ đồng; Công ty
TNHH Thương mại
xây dựng kinh doanh
nhà Tân Hoàng Uy nợ
hơn 40 tỉ đồng...
Ngoài ra, một số
DN hoạt động trong
lĩnh vực khác cũng
bị nêu tên chậm nộp
thuế lần này như HTX
Vận tải hàng hóa và
hành khách Hải Âu
nợ 129 tỉ đồng; Công
ty Cổ phần May Minh
Hoàng nợ hơn 75,8 tỉ
đồng; Công ty TNHH
Timatex nợ hơn 71 tỉ
đồng...
Cục Thuế TP.HCM
đang áp dụng các biện
pháp để rốt ráo thu nợ
thuế.
M. LONG
Đã có chủ trương nhưng chưa biết
khi nào bán
Cổ đông lớn nhất hiện nay củaVinamilk vẫn làTổng Công ty
Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) với 36% vốn điều
lệ. Nói về việc thoái vốn nhà nước khỏi Vinamilk, ông Nguyễn
Chí Thành, Phó Tổng Giám đốc SCIC, người đại diện vốn nhà
nước tại Vinamilk, cho biết: Việc thoái vốn của SCIC tại Vinamilk
đã có chủ trương từ Chính phủ. Chính phủ chỉ đạo thực hiện
việc thoái vốn phải đảm bảo hai tiêu chí là tuân thủ quy định
của pháp luật và hiệu quả.
SCIC đã hai lần thực hiện thoái vốn khá thành công, mang về
cho ngân sách nhà nước tổng số tiền gần 20.000 tỉ đồng. Để có
được hiệu quả đó, SCIC đã thực hiện chào bán đúng các thông
lệ quốc tế, bằng việc kết hợp với Vinamilk và các cơ quan nhà
nước như Bộ Tài chính, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước thực
hiện các đợt chào bán trong và ngoài nước.
“Dựa trên các kinh nghiệmvà chủ trương của Nhà nước, giờ
chỉ còn chờ phần khởi điểm từ chỉ đạo của Chính phủ, chúng
tôi sẽ thực hiện thoái vốn ngay” - ông Thành nói.
“Bôi nhọ thương hiệu Việt là
không thể chấp nhận được”
“Vinamilk không phải là bị bông, không phải ai muốn nói gì thì nói” - bàMai Kiều Liên,
Tổng Giámđốc Vinamilk.
PHƯƠNGMINH
Đ
ại hội cổ đông thường
niênnăm2019 củaCông
ty Cổ phần Sữa Việt
Nam (Vinamilk) diễn ra hôm
qua (19-4) thu hút hàng ngàn
người đến dự. Tại đại hội có
nhiều vấn đề nóng đang được
dư luận quan tâmnhư chương
trình Sữa học đường, Coca-
Cola nhảy vào thị trường sữa
Việt Nam, việc mua bán, sáp
nhập… đã được nêu ra.
“Chúng tôi không phải
là cái bị bông”
Đề cập đến việc “lùm xùm”
liênquan chương trìnhSữa học
đường Hà Nội mà một tờ báo
đặt ra, bàMai KiềuLiên, Tổng
GiámđốcVinamilk,nóicôngty
luôn hành xử theo hướng công
khai và công bằng. Ai cạnh
tranh không công bằng, người
đó sẽ lãnh hậu quả. Đây là vấn
đề thuộc về pháp lý.
“Chúng tôi không khơi cuộc
chiến nhưng ai đả động đến
thươnghiệuVinamilk,ngườiđó
phải chịu trách nhiệm. Thương
hiệucủachúngtôikhôngphảilà
cái bị bôngđểaimuốnnói gì thì
nói. Chúng tôi cóbộphậnpháp
lý kiểm soát mọi thứ tuân thủ
quyđịnhcủaphápluật.Vinamilk
sẽ có các biện pháp phù hợp
để phản ánh đến từng cơ quan
thích hợp xử lý vụ việc. Hiện
những gì có dấu hiệu dân sự,
chúng tôi đưa ra tòa. Còn cái gì
có biểu hiện vi phạmpháp luật
hình sự thì chúng tôi đưa qua
cơ quan chức năng đề nghị xử
lý” - bà Liên phát biểu.
Bà Liên cũng nhấn mạnh
khi nói bất cứ điều gì, nói đến
ai phải cóbằng chứng.Thương
hiệu Vinamilk không phải là
của cán bộ, công nhân viên
Vinamilk mà là thương hiệu
quốc gia. Để đạt được thương
hiệu này không dễ dàng vì phải
BàMai
Kiều Liên:
“Chúng tôi
không khơi
cuộc chiến
nhưng ai
đả động
đến thương
hiệu
Vinamilk,
người
đó phải
chịu trách
nhiệm”.
Ảnh: PM
Với việc gia nhập thị
trường sữa Việt, đại
gia Coca-Cola đang
đặt ra nhiều thách
thức với các công ty
sữa nội địa.
thựchiệnnhiều tiêuchí cần tuân
thủ, do đó đụng đến Vinamilk
là đụng đến thương hiệu quốc
gia. “Ai động đến thương hiệu
Vinamilk, bôi nhọ thương hiệu
Việt là không thể chấp nhận
được” - bà Liên nói.
LãnhđạoVinamilkcũngcam
kết với cổ đông rằng không
làm gì trái luật, tuân thủ pháp
luật là nguyên tắc đầu tiên của
Vinamilk. “Cạnh tranh không
lành mạnh là không có cửa.
Chúng tôi làm gì cũng theo
luật và các cổ đông hoàn toàn
yên tâm về điều này” - lãnh
đạo Vinamilk trấn an cổ đông.
Sẵn sàng cạnh tranh
với Coca-Cola
NhiềucổđôngVinamilk tỏra
lo lắng trước thông tin ông lớn
Coca-Cola nhảy vào thị trường
sữaViệtNamvàđặtcâuhỏitrực
tiếp với lãnh đạo Vinamilk về
chiến lược đối phó trước đối
thủ lớn này.
Trước những lo lắng này, bà
Mai Kiều Liên cho biết: “Việt
Nam đã có gần 100 triệu dân.
Số lượng trẻ em ra đời nhiều,
thu nhập đầu người ngày càng
tăng, đặcbiệt tiêudùng sữaViệt
Nam còn thấp so với khu vực.
Đó là cơ hội tăng trưởng đầy
hấp dẫn cho các công ty và sẽ
còn rất nhiều đơn vị tham gia
vào thị trường sữa”.
Tuy nhiên, theo bà Liên, dù
ông lớnnàogianhập thị trường,
Vinamilk cũngđủnguồn lực từ
trí tuệ, sức mạnh tài chính cho
đếnnhân sự, quản trị để cóbiện
pháp đối ứng và cạnh tranh.
“Các cổ đông không phải
lo lắng cho dù hôm nay công
ty này vào, ngày mai đối thủ
khác gia nhập, tôi nghĩ là bình
thường. Nó còn là động lực để
Vinamilk phát triển vì không
có cạnh tranh thì không cóphát
triển. Vấn đề là mình phải làm
thế nào để không bị đánh bại,
phải giữvững thị phầnvà chiến
thắng đối thủ, đó mới là điều
quan trọngvớiVinamilk.Chiến
lược kiên trì mấy năm qua của
Vinamilk là chất lượng tốt, giá
thành hạ để đối ứng với các đối
thủ” - bà Liên nói.
Trướcđó,giữatháng4,Coca-
Cola tuyên bố chính thức tấn
công vào thị trường sữa Việt
Nam. Coca-Colavốnđượcbiết
nhiều hơn với vị thế là đại gia
trong ngành nước ngọt. Nhưng
với sản phẩm sữa, Coca-Cola
không đi một mìnhmà hợp tác
vớiFonterra,một tậpđoànhàng
đầu về sữa của New Zealand.
Công ty Việt kết hợp
tạo thành “bó đũa”
Trảlờicâuhỏicủacổđôngvề
kế hoạchmua bán và sáp nhập
Công ty Cổ phần GTNfoods
(GTN), đơn vị sở hữu Sữa
Mộc Châu, đang thu hút dư
luận thời gian qua, TổngGiám
đốc Vinamilk Mai Kiều Liên
cho biết: “Vinamilk không bao
giờ muốn làm gì hại bạn, lợi
mình cả. Chúng tôi đã ngồi lại
với GTN và cũng đã đạt được
những điểmchung nhất định”.
Lãnh đạo Vinamilk chia sẻ
thêm đã chào mua công khai
và được Ủy ban Chứng khoán
Nhà nước đồng ý, dù trước đó
HĐQT GTN ra nghị quyết
không đồng ý. “Quan điểm
của Vinamilk là tham gia vào
GTNđể cùngmạnh lên. Trước
đây, Vinamilk đã mua nhiều
công ty và các bên đều cùng
hưởng lợi, luôn có sự cân bằng
lợi ích cho bên bị mua. Thời
điểmhiện nay, trước áp lực các
thương hiệu ngoại thì các công
ty Việt cần kết hợp tạo thành
“bó đũa” không thể bẻ gãy để
giữ thương hiệuViệt” - bàLiên
nhấn mạnh.
Liên quan đến vấn đề này,
bà LêThị BăngTâm, Chủ tịch
HĐQTVinamilk,chobiếtthêm:
“Trong tương lai,Vinamilkvẫn
nhìn thấy cơ hội mua bán và
sáp nhập hay liên doanh liên
kết với các nước trong khu vực
Đông Nam Á, tính toán vươn
đến Philippines, Indonesia,
Myanmar… Một khi có cơ
hội thuận lợi sẽ nghiên cứu và
tính toánmua bán, sáp nhập để
đảmbảo hiệu quả và có lợi cho
công ty”.•
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook