117-2019 - page 3

3
Thời sự -
ThứBa28-5-2019
TRỌNGPHÚ-ĐỨCMINH
N
gày 27-5, Quốc hội đã
dành cả ngày để thảo
luậnởhội trườngvềviệc
thực hiện chính sách, pháp
luật về quy hoạch, quản lý,
sử dụng đất đai tại đô thị từ
khi Luật Đất đai năm 2013 có
hiệu lực đến hết năm 2018.
Nhiều ý kiến cho rằng lợi
ích nhóm trong thực hiện quy
hoạch, thu hồi đất khiến tài
sản công bị bòn rút, người
dân bức xúc, kiện tụng kéo
dài…
Chưa quan tâmđầy đủ
đến quyền lợi của dân
Thảo luận tại hội trường
báo cáo giám sát về quy
hoạch đất đai tại đô thị của
Quốc hội, các đại biểu (ĐB)
Quốc hội đều khẳng định
một trong những bất cập của
chính sách đất đai hiện nay
là giá đất bồi thường cho
người dân không sát giá thị
trường khiến người dân bức
xúc, khiếu kiện kéo dài.
ĐB Hoàng Quang Hàm
đáng, hợp pháp của người
dân. “Nhiều ý kiến có lý,
có tình của người dân chưa
được các cấp chính quyền
chủ động quan tâm dẫn đến
sai sót, bất hợp lý, gây bức
xúc trong nhân dân, tác động
xấu đến quá trình phát triển
kinh tế-xã hội và cuộc sống
của người dân trong vùng
án sau khi giao cho nhà đầu
tư thực hiện, nơi thì chậm tiến
độ, nơi thì đội vốn, có dự án
doanh nghiệp đã nhận quỹ
đất đối ứng rồi mải mê tiến
hành xây dựng, phân lô bán
nền, bỏ quên phần hạ tầng
giao cho Nhà nước…” - ĐB
Bình nói.
Theo ông, chính “cơ chế
thỏa thuận” giữa cơ quan
nhà nước trong việc thanh
toán cho nhà đầu tư dự án BT
bằng đất trước khi nhà đầu tư
hoàn thiện hạ tầng là lỗ hổng
khiến tài sản đất công bị thất
thoát. “Đây là kẽ hở của pháp
luật tạo ra” - ông nói.
Từ đó, ông đề nghị Chính
phủ cần hoàn thiện ngay
các quy định về đấu giá
đất gắn với hình thức đầu
tư BT. Mặt khác chỉ nên áp
dụng hình thức đầu tư này
tại các tỉnh kém phát triển,
tại các đô thị phát triển thì
nên thực hiện đấu giá đất để
tạo nguồn vốn xây dựng cơ
sở hạ tầng. “Mọi dự án BT
phải được công khai, có sự
giám sát của người dân và
cơ quan nhà nước có thẩm
quyền” - ông nói.
Trình bày báo cáo giám
sát của Quốc hội về nội dung
này, Chủ nhiệmỦy ban Kinh
tế Vũ Hồng Thanh chỉ rõ có
nhiều bất cập trong việc sử
dụng quỹ đất để thanh toán
cho các dự án đầu tư theo
hình thức BT. Các bất cập
hay gặp là chưa rõ ràng về
phương pháp, thời điểm xác
định dẫn đến chênh lệch giá
trị quỹ đất được sử dụng để
thanh toán tại thời điểm tạm
tính làm cơ sở đấu thầu dự án
đầu tư và khi có quyết định
giao đất, cho thuê đất.
“Hầu hết các dự án BT đều
lựa chọn nhà đầu tư theo hình
thức chỉ định thầu. Việc thanh
toán cho nhà đầu tư bằng quỹ
đất đã giải phóng mặt bằng
mà không thông qua đấu giá
quyền sử dụng đất là chưa
phù hợp với quy định của
Luật Đất đai năm 2013 và
là kẽ hở dẫn đến thất thoát
ngân sách nhà nước” - ông
Thanh nói.•
ĐBNguyễnNgọc Phương (Quảng Bình) cho là nhiều lãnh đạo tỉnh điều chỉnh quy hoạch
gây hệ lụy xấu vì sự chi phối của doanh nghiệp. Ảnh: TN
Tại phiên thảo luận ở hội trường, nhiều đại biểu (ĐB)
Quốc hội cho rằng hiện tượng hàng ngàn quy hoạch bị
điều chỉnh liên tục, đặc biệt là tại các dự án cao ốc nội
đô có bóng dáng của lợi ích nhóm, sân sau khiến quy
hoạch bị phá vỡ, gia tăng áp lực lên hạ tầng và cuối cùng
cả cộng đồng phải gánh.
ĐB Đinh Duy Vượt (Đồng Nai) dẫn con số cả nước
có 1.390 dự án điều chỉnh quy hoạch từ một đến sáu lần,
mỗi lần quy hoạch điều chỉnh là theo xu hướng tăng tối
đa lợi ích nhà đầu tư, giảm tối đa các tiện ích công cộng.
Chính điều này đã gây bức xúc cho xã hội, thậm chí
không thể khắc phục được như tình trạng ngày càng kẹt
xe, ô nhiễm môi trường, mưa là ngập ở các TP lớn.
“Suy cho cùng, điều chỉnh quy hoạch tùy tiện thực
chất làm nát quy hoạch, dẫn tới đội vốn, chậm tiến độ,
lãng phí thất thu ngân sách, giảm hiệu quả đầu tư công
và gây ra nhiều hệ lụy khác trong cuộc sống” - ông nói.
Ông cho hay là cử tri kỳ vọng trụ sở cũ các cơ quan
khi di dời được làm công viên, vườn hoa, công trình
công cộng chứ không phải trở thành những tòa nhà chọc
trời của đại gia A, đại gia B thách thức dư luận. “Cử tri
hoài nghi có lợi ích nhóm, sân trước, sân sau trong điều
chỉnh quy hoạch” - ông nêu.
Cùng quan điểm, ĐB Nguyễn Ngọc Phương (Quảng
Bình) nhận định: Có những khu vực quy hoạch rồi, tiến
hành rồi nhưng do chi phối của các doanh nghiệp nên
nhiều lãnh đạo tỉnh đi theo lợi ích doanh nghiệp, lợi ích
cá nhân và làm cho quy hoạch thay đổi gây bức xúc cho
người dân. Đặc biệt điều này còn làm ách tắc giao thông
ở đô thị hoặc vấn đề khác trong cảnh quan.
Còn ĐB Phạm Trọng Nhân (Bình Dương) thì đặt câu
hỏi: “Quốc hội nghĩ gì khi mật độ xây dựng điều chỉnh
nâng từ 4,6% lên 40%, tầng cao bình quân từ 20-33 lên
đến 40 tầng”.
Ông dẫn chứng câu chuyện chủ trương di dời trường
học, nhà máy, bệnh viện tại thủ đô Hà Nội để lấy quỹ đất
xây dựng công trình công cộng, hạ tầng xã hội nhưng
cuối cùng đều biến thành các dự án nhà ở cao tầng.
“Điển hình là thay thế cho Trường Y tế công cộng,
138B Giảng Võ là tổ hợp thương mại văn phòng, căn
hộ, nhà liền kề, biệt thự cao cấp. Những sai phạm này
có phải cố tình gạt đi lợi ích được các nhà lập pháp khóa
XIII trân trọng trao cho nhân dân thủ đô và các cấp quản
lý, việc này phục vụ cho ai?” - ông hỏi.
T.PHÚ - Đ.MINH
(PhúThọ) cho rằng nếu không
chấm dứt tình trạng này để
đảm bảo lợi ích của người
dân thì tình trạng khiếu kiện
còn kéo dài, ngân sách còn
thất thoát.
“Đất đai là của dân, dân đã
trao quyền đại diện chủ sở
hữu cho Nhà nước nên Nhà
nước phải có trách nhiệm
ban hành chính sách, tổ
chức thực hiện để đảm bảo
quyền lợi cho người dân…
Không xác định được giá
đất thị trường thì không thể
chấm dứt được khiếu kiện,
mất an ninh trật tự xã hội và
thất thoát nguồn thu từ đất
đai” - ĐB Hàm nhấn mạnh.
Cùng nội dung này, ĐB
Nguyễn Thị Quyết Tâm
(TP.HCM) cho rằng trong
quá trình thực hiện nhiệm
vụ quy hoạch, quản lý, sử
dụng đất đai, triển khai dự
án, có những quy định của
pháp luật, hành vi của các cấp
chính quyền, cơ quan quản
lý nhà nước và một bộ phận
công chức, viên chức và nhà
đầu tư…chưa coi trọng đúng
mức đến quyền, lợi ích chính
quy hoạch, trong một số dự
án” - bà nói.
Theo bà, khi thực hiện dự
án, nếu có sai sót thì phải cầu
thị, sửa sai, không được đẩy
cái sai, cái khó, cái thiệt thòi
về phía người dân…
Đổi đất lấy hạ tầng:
Đất công bị bòn rút
Một trong những nội dung
được nhiềuĐBbàn luận nhiều
là kẽ hở trong việc thực hiện
các dự án đầu tư theo hình
thức BT (đổi đất lấy hạ tầng)
khiến tài sản công, đất đai bị
các nhóm lợi ích thâu tóm,
bòn rút.
ĐBThạch Phước Bình (Trà
Vinh) cho hay cơ chế đổi đất
lấy hạ tầng được coi là sáng
kiến của Bà Rịa-Vũng Tàu từ
những năm 1990 nhưng đến
nay đã bộc lộ nhiều hạn chế
do chính sách pháp luật về
cơ chế này chưa hoàn thiện,
nhiều lỗ hổng bị lợi dụng.
“Thực tế cho thấy nhiều dự
Cơ chế đổi đất lấy hạ
tầng được coi là sáng
kiến của Bà Rịa-
Vũng Tàu từ những
năm 1990 nhưng
đến nay đã bộc lộ
nhiều hạn chế do
chính sách pháp luật
về cơ chế này chưa
hoàn thiện, nhiều lỗ
hổng bị lợi dụng.
ĐB
Thạch Phước Bình
(Trà Vinh)
Thay mặt Chính phủ, phát biểu tại phiên
thảo luận, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng
cho rằng công tác sử dụng đất đai, quản lý
phát triển đô thị còn nhiều thiếu sót và cần
giải pháp để khắc phục.
Hiệnmớichúýpháttriểnnhàởchongườicó
thu nhập, còn nhà ở xã hội cho người nghèo,
công nhân ít được quan tâm. Ô nhiễm môi
trường, ách tắc giao thông, sử dụng đất đai
còn thất thoát, lãngphí làmthiệt hại nền kinh
tế và bức xúc trong xã hội, bồi thường tái định
cư còn nhiều bất cập và là nguyên nhân dẫn
đến khiếu kiện.
Nguyên nhân theo PhóThủ tướng là do hệ
thống pháp luật còn khoảng trống, chồng
chéo, khó thực hiện. Điều chỉnh bổ sung
quy hoạch chậmđược thực hiện, điều chỉnh
quy hoạch liên tục, còn chạy theo nhà đầu
tư như tăng chiều cao, diện tích mật độ xây
dựng tạo ra khu đô thị chật chội, không an
toàn về cháy nổ, ảnh hưởng nghiêm trọng
đến lợi ích người dân cần phải khắc phục
trong thời gian tới.
“Cácbộ, ngành, địaphươngcần tăngcường
kiểm soát, khắc phục quy hoạch treo, dự án
treo. Bồi thường tái định cư phải đảm bảo
hài hòa lợi ích người dân, nhất là cuộc sống
người dân sau bồi thường, đồng thời xử lý
nghiêm các cán bộ sai phạm, tiếp tay cho sai
phạm” - Phó Thủ tướng nêu rõ.
Điều chỉnh quy hoạch theo ý doanh nghiệp
Thu hồi đất, quy hoạch theo ý
nhà đầu tư?
Các đại biểu lo ngại các dạng thức bòn rút công sản qua việc đổi đất lấy hạ tầng;
quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch đất đai theo ý nhà đầu tư, phục vụ cho nhóm lợi ích...
Quyhoạchméomó vì lợi íchnhóm
“Cử tri hoài nghi có lợi ích nhóm, sân trước, sân sau trong điều chỉnh quy hoạch” - đại biểuQuốc hội ĐinhDuy Vượt (Đồng Nai) nói.
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook