122-2019 - page 6

6
Pháp luật
&
cuộc sống -
ThứHai 3-6-2019
Vài nét về ông Nhơn
ÔngNguyễnThànhNhơn 52 tuổi, trìnhđộ cử nhân luật, cử nhân chính trị,
có thâm niên 27 năm công tác trong ngành. Năm 2004, khi chia tách tỉnh,
ông Nhơn đang là cán bộ Sở Tư pháp tỉnh Cần Thơ đã được điều động về
Sở Tư pháp tỉnh Hậu Giang. Năm 2011, ông được bổ nhiệm giữ chức phó
giám đốc Sở và năm 2016 ông được bổ nhiệm lại chức vụ này theo nhiệm
kỳ năm năm. Tại Sở Tư pháp tỉnh Hậu Giang hiện nay trong ban giám đốc
chỉ còn Phó Giám đốc Đồng Việt Phương (vừa được giao phụ trách điều
hành Sở) do Giám đốc Phạm Thanh Tuyền vừa được thuyên chuyển về
công tác tại Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Phó Giám
đốc Trần Phượng Quyên.
Lý tình vụ phó
giám đốc Sở
Tư pháp từ chối
điều động
Tỉnh ủy Hậu Giang sẽ nghe báo cáo, tìmhiểu rõ
nguyên nhân trước khi đưa ra kết luận cuối cùng.
GIATUỆ 
S
ựviệc ôngNguyễnThànhNhơn
(52 tuổi), Bí thư Đảng ủy, Phó
Giámđốc SởTư pháp tỉnh Hậu
Giang, từ chối nhận quyết định (QĐ)
điều động của UBND tỉnh này về
Hội Chữ thập đỏ tỉnh đang gây chú
ý dư luận. Vấn đề nhiều người quan
tâm là ông Nhơn có được quyền từ
chối điều động luân chuyển và các
lý do ông đưa ra có thỏa đáng không.
Tỉnh ủy chờ báo cáo của
UBND tỉnh
Như
Pháp Luật TP.HCM
đã phản
ánh, chiều30-5, ôngĐồngVănThanh,
PhóChủ tịchThường trựcUBNDtỉnh
HậuGiang, đã chủ trì côngbố cácQĐ
của chủ tịch UBND tỉnh điều động
và bổ nhiệmmột số cán bộ, trong đó
cóQĐđiều động ôngNhơn giữ chức
phó chủ tịch Hội Chữ thập đỏ tỉnh.
Tuy nhiên, ông Nhơn đã từ chối
nhận QĐ điều động và có ý kiến lại
rằng việc điều động ông từ cơ quan
hành chính về hội đặc thù không phù
Các đại biểu trong buổi công bố quyết định chiều 30-5. Ảnh: haugiang.gov.vn
Theo bí thư Tỉnh ủy
Hậu Giang, sau khi có
báo cáo và tìm hiểu cụ
thể lý do, nguyên nhân
vì sao từ chối thì mới có
phương án giải quyết.
Trước hết phải hiểu rằng việc điều động cán bộ, công
chức trong hệ thống chính trị là một việc làm bình thường
trong công tác tổ chức cán bộ. Vì vậy, việc điều động một
phó giám đốc Sở Tư pháp sang làm phó chủ tịch Hội Chữ
thập đỏ tỉnh là một việc làm bình thường của tổ chức.
Phó giám đốc Sở Tư pháp là cán bộ thuộc diện Ban
Thường vụ Tỉnh ủy quản lý, vì thế khi điều động nhân sự
này, Ban cán sự đảng UBND tỉnh đã có báo cáo và Ban
Thường vụ Tỉnh ủy cũng đã bàn bạc, xem xét và quyết
định (QĐ). Việc phó chủ tịch UBND tỉnh thay mặt công
bố các QĐ về công tác cán bộ, trong đó có trường hợp
điều động này là theo đúng chức năng, thẩm quyền.
Khoản 4 Điều 3 Điều lệ Đảng quy định đảng viên có
quyền: “Trình bày ý kiến khi tổ chức Đảng nhận xét, QĐ
công tác hoặc thi hành kỷ luật đối với mình”. Ông Nhơn
cho biết khi tiếp xúc với UBND tỉnh trước khi có QĐ đã
trình bày nguyện vọng là muốn tiếp tục công tác trong
ngành tư pháp hoặc điều động thì qua sở, ngành phù hợp
với chuyên môn nghiệp vụ, ý kiến này đã được ghi nhận.
Trường hợp này, các cơ quan có trách nhiệm đã làm đúng
quy định và quy trình công tác cán bộ.
Khoản 1 Điều 2 Điều lệ Đảng cũng quy định nhiệm vụ
của đảng viên là: “Tuyệt đối trung thành với mục đích
lý tưởng cách mạng của Đảng, chấp hành nghiêm chỉnh
Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, nghị quyết, chỉ thị của
Đảng, pháp luật của Nhà nước; hoàn thành tốt nhiệm vụ
được giao; phục tùng tuyệt đối sự phân công và điều động
của Đảng”. Như vậy, cơ quan có thẩm quyền đã mời ông
Nhơn để nghe ông trình bày nguyện vọng nhưng vẫn điều
ÔngNguyễnThànhNhơnphải chấphànhviệc điềuđộng
động ông là theo đúng nguyên tắc tổ chức và hoạt động
của Đảng, ông Nhơn phải chấp hành QĐ này.
Một lý do khác ông Nhơn từ chối nhận QĐ điều động là
bản thân ông đang là công chức, nếu điều chuyển thì coi
như không còn công chức. Đây là cách hiểu không đúng
và nếu ông Nhơn hiểu như vậy thì cần phải xem lại trách
nhiệm của chính các cơ quan làm công tác cán bộ của tỉnh
Hậu Giang khi đã không giải thích rõ cho ông Nhơn.
Theo QĐ 68/2010/QĐ-TTg ngày 1-11-2010 của Thủ
tướng Chính phủ về việc quy định hội có tính chất đặc thù
thì Hội Chữ thập đỏ Việt Nam là một trong 28 tổ chức thuộc
danh sách hội có tính chất đặc thù. Khi điều động một phó
giám đốc Sở Tư pháp sang làm phó chủ tịch Hội Chữ thập đỏ
thì đối với chức danh này vẫn được coi là công chức.
Ngoài ra, Điều 12 Nghị định 06/2010/NĐ-CP (hướng
dẫn Điều 6 Thông tư 08/2011 của Bộ Nội vụ) thì công
chức được luân chuyển giữ các chức vụ chủ chốt tại tổ
chức chính trị - xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ
chức xã hội nghề nghiệp vẫn được xác định là công chức
khi giữ các chức vụ chủ chốt như chủ tịch chuyên trách,
phó chủ tịch chuyên trách, tổng thư ký của tổ chức chính
trị - xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội
nghề nghiệp ở trung ương, cấp tỉnh.
Như vậy, đối với trường hợp ông Nhơn được luân
chuyển giữ chức vụ chủ chốt là phó chủ tịch Hội Chữ thập
đỏ (ở đây là chuyên trách) thì ông vẫn là công chức. Vì
vậy, ông Nhơn vẫn được hưởng đầy đủ các chế độ, chính
sách đối với công chức, trong đó có chế độ phụ cấp công
vụ theo điểm b khoản 1 Điều 2 Nghị định 34 ngày
15-4-2012 của Chính phủ về chế độ phụ cấp công vụ.
Tóm lại, điều động ông Nhơn chỉ là việc tổ chức điều
động công chức, đảng viên thôi vị trí công tác này để
chuyển qua nhiệm vụ khác. Đây hoàn toàn không phải
là việc bị cách chức hay kỷ luật, cũng không có nghĩa
bị đánh giá về năng lực, trình độ. Đây chỉ là thực hiện
theo yêu cầu, nhiệm vụ về sắp xếp tổ chức, cán bộ trong
hệ thống thuộc thẩm quyền của tỉnh Hậu Giang. Mặc dù
ông Nhơn được bổ nhiệm lại phó giám đốc Sở từ năm
2016 và phải đến năm 2021 mới hết thời hạn bổ nhiệm
nhưng việc điều động này không sai. Không có quy
định nào của Đảng và Nhà nước cho rằng bổ nhiệm một
người thì phải hết thời gian bổ nhiệm đó mới điều động,
luân chuyển.
Chỉ có một điều lưu ý là ông Nhơn có trình độ cử
nhân luật và có thâm niên 27 năm liên tục công tác
trong ngành. Vì vậy, việc muốn sang làm việc tại các
cơ quan phù hợp với chuyên môn là nguyện vọng
chính đáng của ông. Tức là trong điều động, luân
chuyển cán bộ cần quan tâm nhiều hơn đến công tác tư
tưởng, lắng nghe, giải đáp tâm tư, nguyện vọng, thắc
mắc của người thuộc diện luân chuyển, điều động.
Về nguyện vọng riêng của cá nhân có thể tùy từng
trường hợp cụ thể mà xem xét, tất nhiên vẫn phải
trên cơ sở tuân thủ quy định nhưng không nên để
cho người trong diện luân chuyển, điều động hiểu
rằng bản thân họ bị đì, bị kỷ luật, bị giáng chức…
VŨ TRUNG KIÊN
(Học viện Chính trị khu vực II)
hợp với chuyênmôn, nghiệp vụ. Bản
thân ông đang là công chức nên việc
điều chuyển này coi như loại bỏ khỏi
công chức. Ý kiến của ông Nhơn đã
được ghi nhận để báo cáo với hủ tịch
UBND tỉnh.
Ngày 2-6, chúng tôi đã liên hệ qua
điện thoại với ông Lữ Văn Hùng, Bí
thưTỉnh ủy Hậu Giang, ông cho biết
bước đầu đã nắm thông tin nhưng để
cụ thể thì Tỉnh ủy đang chờ Ban cán
sự đảng UBND tỉnh báo cáo rồi sẽ
thông tin phản hồi. Theo ông Hùng,
sau khi có báo cáo và tìm hiểu cụ thể
lý do, nguyên nhân vì sao từ chối thì
mới cóphươngángiải quyết, chứchưa
vội nói đến việc kết luận và xử lý.
Trước đó, tối 31-5, trao đổi qua
điện thoại, Phó Chủ tịch Thường
trực UBND tỉnh Hậu Giang Đồng
Văn Thanh cũng có ý kiến về việc
này. Trả lời câu hỏi trước khi điều
động có làm công tác tư tưởng với
ông Nhơn không mà lại xảy ra sự cố
như vậy, ông Thanh nói: “Đâu có sự
cố gì đâu...”.
Với câuhỏi ôngNhơn có thâmniên
27 nămcông tác trong ngành tư pháp
nhưng lại điều về Hội Chữ thập đỏ
liệu có phù hợp chuyên môn thì ông
Thanh cho biết trước đó đã họp bàn.
Ông Thanh cũng cho biết: “Ý anh
Nhơn vậy thôi, còn chúng tôi sẽ báo
cáo thường trực UBND và thường
trực Tỉnh ủy”.
Ông Nguyễn Thành Nhơn
nói gì?
Trong ngày 2-6, PV cũng liên hệ
với ông Nhơn, ông này cho biết sau
khi từ chối nhận QĐ điều động thì
không có thông tin phản hồi nào từ
UBND tỉnh trả lời về nguyện vọng
của ông. Ông Nhơn cho biết đã suy
nghĩ rất nhiều trước khi từ chối, nếu
nhận QĐ rồi sau này khiếu nại thì
quá trình giải quyết kéo dài và chưa
biết đi đến đâu nên ông không nhận.
ÔngNhơn cũng thông tin là sẽ không
chọn giải pháp nghỉ việc nếu ý kiến
của ông không được lãnh đạoUBND
tỉnh chấp thuận mà sẽ có cách giải
quyết riêng (nhưng không nói rõ là
cách gì).
Theo ông Nhơn, trước khi nhận
QĐ điều động về Hội Chữ thập đỏ
tỉnh, ông có được mời làm việc với
lãnh đạo UBND tỉnh và Sở Nội vụ.
Ông đã trình bày việc điều động về
các sở, ngành khác thì ông đồng ý,
còn về Hội Chữ thập đỏ thì đề nghị
xemxét lại. Khi làmviệc đoàn có nói
thời gian qua Sở Tư pháp xảy ra mất
đoàn kết nội bộ. Ông có ý kiến cho
rằng là bí thư Đảng ủy Sở, bản thân
ông không gây mất đoàn kết, còn ai
làmmất đoàn kết thì nội bộ biết rõ…
“Hômđó lãnh đạoUBND tỉnh và Sở
Nội vụ đã ghi nhận để báo cáo lại
nhưng đó là buổi làm việc duy nhất
cho đến ngày được mời đi triển khai
QĐ” - ông Nhơn nói.
Về quy trình trong việc điều động,
ông Nhơn cho biết là do Sở Nội vụ
làm nên không nắm, bản thân ông
chỉ được mời làm việc một lần. Ông
Nhơn nói tiếp: “Tôi đang là công
chức, tôi không muốn về hội đặc thù
do không hợp chuyênmôn và đưa về
đó coi như đẩy tôi ra khỏi công chức
nhà nước nên không thống nhất việc
điều động”.•
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook