129-2019 - page 3

3
ngày được QH biểu quyết
thông qua.
Trong báo cáo thẩmtra ngày
5-6, Ủy ban Tư pháp của QH
cho rằng việc triển khai thi
hành Luật Tổ chức TAND
2014 còn có phần chậm; do
giai đoạn quá độ chuyển tiếp
giữa luật cũ và luật mới nên
nguồn cán bộ để bổ nhiệm
thẩm phán TAND Tối cao và
lãnh đạo TAND Tối cao còn
nhiều bất cập.
Tuy nhiên, những khó khăn
này đang phát sinh trong thực
tiễn, cần phải có giải pháp
khắc phục để bảo đảm hoạt
động bình thường của Hội
đồng Thẩm phán TAND Tối
cao và kiện toàn lãnh đạo
TAND Tối cao.
Do đó, Ủy ban Tư pháp tán
thành với nội dung đề nghị của
chánh án TAND Tối cao về
sửa đổi Nghị quyết 81/2014
của QH khóa XII theo hướng:
Từ nay đến ngày 1-2-2022,
cho phép chánh án TAND
Tối cao trình QH phê chuẩn
đề nghị bổ nhiệm thẩm phán
TANDTối cao, trong đó có từ
nguồn thẩm phán cao cấp có
đủ tiêu chuẩn, điều kiện theo
luật định nhưng chưa đủ năm
năm làm thẩm phán cao cấp.
Khẩn trươngbổ nhiệm,
phê chuẩn
Hôm nay (11-6), Chánh án
TAND Tối cao Nguyễn Hòa
Bình sẽ trình bày tờ trình đề
nghị QH phê chuẩn việc bổ
nhiệm thẩm phán TAND Tối
cao. Dự kiến nhân sự được
trình QH phê chuẩn làm phó
chánh án TAND Tối cao sẽ
đảm nhiệm chức vụ chánh án
Tòa án Quân sự Trung ương.
Chủ nhiệmỦy banTư pháp
của QH Lê Thị Nga sẽ trình
bày báo cáo thẩm tra về đề
nghị này. Sau đó, các đoàn đại
biểu QH sẽ họp riêng để thảo
luận về đề nghị của chánh án
TAND Tối cao.
Ngày mai (12-6), QH sẽ
tiến hành bỏ phiếu kín phê
chuẩn đề nghị của chánh án
TAND Tối cao về việc bổ
nhiệm thẩm phán TAND Tối
cao. Chiều cùng ngày, QH sẽ
thảo luận, biểu quyết thông
qua nghị quyết phê chuẩn đề
nghị của chánh án TANDTối
cao về việc bổ nhiệm thẩm
phán TAND Tối cao.
Tuần trước, thảo luận tại
QH, đại biểu Nguyễn Đức
Sáu (TP.HCM) cho rằng việc
sửa Nghị quyết 81/2014 là
“cần thiết và cấp bách”. Thực
tế hiện nay Hội đồng Thẩm
phán TAND Tối cao “đang
thiếu điều kiện để bổ sung
một chức danh phụ trách
chánh án Tòa án Quân sự
Trung ương” và nếu không
sửa Nghị quyết 81 “thì không
thể bổ sung thêm một thành
viên”, vì mới đây chánh án
Tòa án Quân sự Trung ương
đã nghỉ hưu.
“Nếu như thiếu vắng thành
viên là chánh án Tòa án Quân
sự Trung ương tham gia Hội
đồng Thẩm phán TAND Tối
cao thì sẽ ảnh hưởng rất lớn
đến hoạt động của ngành tòa
án, đặc biệt là tòa án quân
sự” - đại biểu Sáu nói.•
CHÂNLUẬN
C
h i ều 10-6 , vớ i 420
phiếu tán thành, Quốc
hội (QH) đã thông qua
Nghị quyết sửa đổi, bổ sung
Nghị quyết 81/2014 của QH
khóa XIII về việc thi hành
Luật Tổ chức TAND.
Điều kiện mở và
thi hành ngay
Theođó,nghịquyếtchophép
áp dụng điểm a khoản 1 Điều
69 Luật Tổ chức TAND 2014
với điều kiện mở hơn để giải
quyết vướng mắc trong giao
thời giữa luật cũ và luật mới.
Nghị quyết nêu rõ: “Kể từ
ngày 10-6-2019 đến 1-2-2022,
cho phép chánh ánTANDTối
cao trình QH xem xét, phê
chuẩn đề nghị bổ nhiệm thẩm
phán TANDTối cao trong đó
có từnguồn thẩmphán cao cấp
có đủ tiêu chuẩn, điều kiện
luật định nhưng chưa đủ năm
năm làm thẩm phán cao cấp”.
Nghị quyết có hiệu lực
thi hành kể từ ngày 10-6, là
Hôm nay (11-6),
Chánh án TAND
Tối cao Nguyễn Hòa
Bình sẽ trình bày tờ
trình đề nghị QH
phê chuẩn việc bổ
nhiệm thẩm phán
TAND Tối cao.
Chánh án TANDTối caoNguyễnHòa Bình trao đổi với Thường trực Ban Bí thư TrầnQuốc Vượng.
Ảnh: TN
Chiều 10-6, Tổng Thư ký Quốc hội (QH) Nguyễn Hạnh
Phúc và phó chủ nhiệm Ủy ban Về các vấn đề xã hội của
QH thông tin về dự án Luật Phòng, chống tác hại rượu bia
dự kiến sẽ được QH thông qua vào ngày 14-6.
Tại buổi trao đổi, các phóng viên có đặt vấn đề về việc
dư luận phản ánh có đại biểu QH được doanh nghiệp sản
xuất rượu bia mời đi nước ngoài tham quan và khi về
nước có những phát biểu mang tính chất bảo vệ ngành sản
xuất rượu bia.
Trả lời câu hỏi này, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Về các vấn
đề xã hội của QH Bùi Sỹ Lợi nói: Về mặt nguyên tắc, đại
biểu QH không được có lợi ích nhóm, để “doanh nghiệp
mời đi nước ngoài với tính chất nghiên cứu” rồi sau đó lại
thực hiện lobby. “Nếu anh đi theo đường do doanh nghiệp
và các tổ chức mời thì đó không phải nghiên cứu chính
sách và QH cũng không cho phép” - ông Lợi nói.
Về việc các đại biểu QH đã biểu quyết không tán thành
phương án về quy định hạn chế thời gian bán rượu bia và
việc “đã uống rượu bia là không lái xe”, ông Nguyễn Hạnh
Phúc cho hay: Với việc QH biểu quyết không nhất trí như
vậy thì đương nhiên chúng ta không đưa vào Luật Phòng,
chống tác hại của rượu bia, mà vẫn giữ nguyên quy định
trong Luật Giao thông đường bộ. “Tức là với ô tô, máy kéo
thì cấm hết, người lái không được uống rượu bia. Còn với
mô tô, xe máy thì người lái được phép uống nhưng trong
ngưỡng quy định” - ông nói.
T.PHÚ - Đ.MINH
Đã có nguồn bổ nhiệm
thẩm phán Tối cao
Những thẩmphán cao cấp chưa đủ thâmniên nămnăm cũng có thể
được đề nghị bổ nhiệm làm thẩmphán TANDTối cao.
Đề xuất phạt người
bánxe nếukhôngnộp
càvẹt, biển số
Ngày 10-6, báo cáo của Cục CSGT (C08, Bộ
Công an) cho biết nhằm khắc phục tình trạng vi
phạm giao thông tới đây sẽ có nhiều phương án mới.
Trong đó, C08 đang nghiên cứu sửa đổi thông tư
quy định về đăng ký xe (Thông tư 15/2014 và Thông
tư 64/2017 của Bộ Công an).
Phạt người bán xe không sang tên
Theo đó, C08 sẽ kiến nghị bổ sung việc xử phạt đối
với chủ xe không làm thủ tục đăng ký sang tên khi
thực hiện các giao dịch mua bán, cho, tặng xe. Chưa
hết, trước khi bàn giao xe cho tổ chức, cá nhân mua
hoặc được tặng, cho, chủ xe phải thu hồi, nộp lại giấy
đăng ký (cà vẹt), biển số cho cơ quan đăng ký xe.
Giải thích rõ hơn về đề xuất trên, Trung tướng Vũ
Đỗ Anh Dũng, Cục trưởng C08, cho hay như hiện
nay nếu không sang tên đổi chủ khi thực hiện giao
dịch mua bán hoặc tặng, cho thì chỉ có người mua bị
xử phạt, còn người bán nói rằng “tôi đã bán xe nên
hết trách nhiệm”.
Theo Cục trưởng C08, người đang đứng tên trong
đăng ký xe thì phải chịu trách nhiệm với chiếc xe
đó. Khi bán, cho hoặc tặng thì bắt buộc phải trả lại
giấy đăng ký mang tên mình, biển số cho CSGT phụ
trách đăng ký xe.
“Giả sử anh bán xe từ Hà Nội vào Cà Mau, nếu
không thông báo, không trả lại đăng ký, cà vẹt thì
sẽ gây khó khăn cho công tác quản lý. Với đề xuất
trên, khi đã thông báo, đã nộp cà vẹt, biển số cũ nếu
có phát sinh gì về hành chính hoặc hình sự thì CSGT
sẽ biết được chủ xe đã bán phương tiện rồi” - ông
Dũng nói.
Lại nóng chuyện xe không chính chủ
Ngay trong ngày 10-6, sau khi có thông tin đề
xuất mới trên của C08 vấn đề phạt người đi xe
không chính chủ… nóng trở lại.
Theo đó, từ ngày 1-1-2017, người đi xe (đã mua,
được cho, tặng) mà không làm thủ tục đăng ký sang
tên xe theo các thông tư 15/2014 và 64/2017 của Bộ
Công an thì sẽ bị xử phạt. Việc xử phạt trên chỉ được
thực hiện trong hai trường hợp: Thứ nhất là thông
qua công tác điều tra, giải quyết vụ tai nạn giao
thông gây hậu quả từ mức nghiêm trọng trở lên; thứ
hai là thông qua công tác đăng ký xe.
Theo Nghị định 46/2016, mức phạt người lái xe
máy không chính chủ 100.000-200.000 đồng/cá
nhân; 200.000-400.000 đồng/tổ chức. Với ô tô là 1-2
triệu đồng/cá nhân; 2-4 triệu đồng/tổ chức.
Với dự kiến đề xuất mới (phạt cả chủ cũ) của C08
sẽ đặt ra các câu hỏi: CSGT được kiểm tra, xử phạt
trong các trường hợp nào (có theo như hai trường
hợp chủ mới có tai nạn giao thông nghiêm trọng và
khi đi đăng ký xe nêu trên không). Mức phạt sẽ là
bao nhiêu và liệu có phải sửa đổi, bổ sung Nghị định
46/2016 hay không.
Cạnh đó, nếu theo đề xuất mới của C08 thì giao
dịch bán - mua, cho, tặng - nhận lâu nay sẽ bị đảo
lộn hoàn toàn. Cụ thể, như lâu nay khi bán - mua xe
hai bên chỉ cần ra công chứng rồi người bán giao
xe (có gắn biển số) và cà vẹt cho bên mua. Sau đó
người mua đem xe đi làm thủ tục sang tên đổi chủ
là việc của họ. Nay theo đề xuất mới, như cách giải
thích của ông Vũ Đỗ Anh Dũng thì chủ xe (cũ) phải
tháo biển số ra và đem cả cà vẹt đến nộp cho CSGT
phụ trách đăng ký xe. Như vậy chiếc xe định bán trở
thành không giấy tờ, không biển số thì giao dịch bán
- mua - công chứng sẽ rất khó được thực hiện.
Chưa hết, như quy trình hiện tại, nếu xe bán, cho,
tặng chuyển vùng về các tỉnh khác thì CSGT nơi xe
chuyển về mới là cơ quan thu hồi cà vẹt, biển số cũ
để cấp mới. Vậy nay cà vẹt, biển số cũ đã bị CSGT
nơi người bán, cho hoặc tặng thu hồi thì CSGT nơi
mới làm cách nào, dựa vào đâu để cấp cà vẹt, biển
số mới.
Tóm lại, dự kiến đề xuất mới của C08 có thể gây
thêm phiền hà cho dân và thêm cả phức tạp cho
chính CSGT làm công tác đăng ký xe.
TUYẾN PHAN - LĐ
Sẽ có thêm một phó chánh án
TAND Tối cao
Nguồn tin của
Pháp Luật TP.HCM
cho hay: Hômnay (11-6),
Chánh án TAND Tối cao Nguyễn Hòa Bình sẽ trình QH xem
xét, phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm thẩm phán Dương Văn
Thăng làm thẩm phán TAND Tối cao. Sau đó sẽ được bổ
nhiệm làm phó chánh án TAND Tối cao.
ThẩmphánDươngVănThăng hiện là quyền chánh ánTòa
án Quân sựTrung ương. Trong quân đội, thẩmphán Dương
Văn Thăng mang hàm thiếu tướng.
Minhđịnhtiếpquyđịnh“đãuốngrượubia làkhông lái xe”
khóa XIV -
ThứBa11-6-2019
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook