207-2019 - page 10

10
Bất động sản -
ThứBa10-9-2019
mại Tự Cường, làm chủ đầu
tư. Dự án được UBND tỉnh
Bình Thuận cấp giấy chứng
nhận đầu tư vào năm 2009.
Sau nhiều lần điều chỉnh, đến
tháng 4-2013, mục tiêu đầu
tư của Thiên Thai Gia Trang
là dự án trồng cây lâu năm,
chăn nuôi.
Toàn bộ diện tích trên có
39 giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất (sổ đỏ) nhưng
chỉ có 12 sổ đỏ do Công ty
Tự Cường đứng tên với diện
tích gần 70 ha. Số sổ đỏ và
diện tích còn lại đứng tên
bốn cá nhân trong gia đình
ông Giáo và tất cả đều là đất
nông nghiệp.
TheobáocáocủaSởKH&ĐT
tỉnhBìnhThuận, tháng8-2018,
Công ty Tự Cường đã ký hợp
đồng chuyển nhượng quyền
sử dụng đất cho ông Hồ Văn
Hùng và bà Trần Mỹ Lệ ở
Biên Hòa (Đồng Nai). Tuy
nhiên, gầnmột năm sau, công
ty này mới có văn bản báo
cáo việc chuyển nhượng và
xin làm thủ tục trả lại giấy
chứng nhận đầu tư dự án. 
Đángchúý là trướckhiCông
ty Tự Cường có báo cáo thì
ngày 17-6-2019, ông Hùng
và bà Lệ đã sang nhượng khu
đất trên cho ông Bùi Minh
Đức (ngụ Bình Dương) với
số tiền 175 tỉ đồng, đặt cọc
xã” - đại diện Sở Xây dựng
khẳng định.
Trả lời chúng tôi, bà Phạm
Thị Hải, Chủ tịch UBND xã
Tân Phúc, cho biết các công
trình xây dựng trái phép ở
khu vực trên diễn ra đã lâu,
từ thời điểm chưa chia tách
Tân Minh thành thị trấn Tân
Minh và hai xã Tân Đức, Tân
Phúc. Lúc công trình này
xây dựng bà Hải đang làm
ở Hội Phụ nữ xã nên không
biết xã có lập biên bản hay
không. Tuy nhiên, bà Hải
thừa nhận chính vì lầm tưởng
những công trình xây dựng
trái phép này, cộng thêm việc
nghe Địa ốc Alibaba quảng
cáo rầm rộ nên các khách
hàng đã… sập bẫy.
Theo bà Hải thông tin, thực
chất khu đất trên vẫn chưa
phải của Công tyAlibaba do
giao dịch mới chỉ dừng lại ở
hợp đồng đặt cọc. “Xã đã cử
lực lượng theo dõi, giám sát
chặt khu vực này và đã cắm
bảng cảnh báo cho người
dân cảnh giác” - bà Hải nói.
Trong khi đó, ông Xà
Dương Thắng, Giám đốc Sở
Xây dựng tỉnh Bình Thuận,
cho biết hiện UBND tỉnh đã
chỉ đạo thành lập đoàn thanh
tra làm rõ việc buông lỏng
để xảy ra việc xây dựng trái
phép trong thời gian dài tại
dự án này. Đại diện Thanh
tra Sở Xây dựng tỉnh Bình
Thuận nhận định về nguyên
tắc, các công trình xây dựng
trái phép ở dự án Thiên Thai
Gia Trang xảy ra quá lâu, đã
hết thời hiệu xử phạt hành
chính. Tuy nhiên, Sở sẽ phối
hợp để tháo dỡ toàn bộ công
trình trên.
Lợi dụng những công trình
xây dựng trái phép, chỉ bằng
những hợp đồng đặt cọc
nhưng với 8.752 nền đã và
đang được rao bán giá 1,9
triệu đồng/m
2
, Địa ốcAlibaba
đã thu lợi hàng ngàn tỉ đồng
quá dễ dàng.•
trước 35 tỉ đồng. Tổng số
tiền mua bán dự án này sẽ
chuyển làm năm đợt, đến
ngày 16-10-2019 tới đây là
đợt chuyển tiền cuối cùng
và Công tyAlibaba đang rao
bán khu đất này dưới tên gọi
dự án Ali Venice City.
Ông H., một khách hàng
của dự ánAli Venice City, cho
biết khác với các dự án của
Alibaba ở Nhơn Trạch, Phú
Mỹ chỉ là đất nông nghiệp
mới bắt đầu san ủi hay Thắng
Hải chỉ là rừng tràm mênh
mông, dự án này rất hoành
tráng nên khi tham quan ai
cũng thích.
“Bước vào dự án, ai cũng
choáng ngợp bởi nhà cửa
khang trang, đường sá hoàn
chỉnh. Ngoài ra, cảnh quan
cũng rất được đầu tư, có thác
nước, nhà sàn bên suối, cầu
gỗ… khiến chúng tôi lầm
tưởng đây là đất đã chuyển
Sở Xây dựng sẽ phối
hợp để tháo dỡ toàn
bộ công trình xây
dựng trái phép này.
mục đích đất ở, được phép
xây dựng nên mới mạnh
dạn đầu tư. Thế nhưng qua
thông tin báo chí, chúng tôi
mới tá hỏa biết đây chỉ là
đất nông nghiệp” - ông H.
chua chát nói.
Vi phạm xảy ra trong
nhiệm kỳ trước?
Ngày 9-9, trao đổi với
Pháp
Luật TP.HCM
, một đại diện
của Sở Xây dựng tỉnh Bình
Thuận cho biết sở này vừa có
văn bản báo cáo HĐND tỉnh
sự việc trên. Theo đó, toàn
bộ công trình đã xây dựng
trong khuôn viên dự án Ali
Venice City đều trái phép.
Tuy nhiên, do địa phương
không phát hiện khi các công
trình xây dựng để báo cáo cho
Thanh tra Sở Xây dựng phối
hợp kiểm tra, ngăn chặn, xử
lý. “Trách nhiệm này thuộc
về chính quyền UBND cấp
PHƯƠNGNAM
G
iống với nhiều dự án
ma của Công ty Địa ốc
Alibaba tạiĐồngNai,Bà
Rịa-Vũng Tàu, những dự án
của công ty này ở tỉnh Bình
Thuận cũng đều là đất nông
nghiệp hoặc là rừng tràm.
Tuy nhiên, trong đó có
một dự án khá đặc biệt được
quảng cáo “mang phong cách
Italia”: Ali Venice City tại xã
Tân Phúc, huyện Hàm Tân
(Bình Thuận). Khu vực này
cũng hoàn toàn là đất nông
nghiệp nhưng lại đang mang
dáng dấp của một khu du lịch
hoành tráng. Rất nhiều công
trình nhà cửa, biệt thự, tiểu
cảnh… được xây dựng trong
khuôn viên dự án tạo nên một
tổng thể đẹpmắt. Chính vì thế,
rất nhiều khách hàng sau khi
tham quan đã bị ngộ nhận.
Thấy công trình
tưởng có phép
Vì sao chỉ là đất nông
nghiệp nhưng lại có nhiều
công trình nhà ở, nhà nghỉ
kiên cố, đường sá khang
trang, vô tình tạo điều kiện
cho Công ty Alibaba dùng
làm “mồi nhử” để dẫn dụ
khách hàng?
Theo tìm hiểu của chúng
tôi, ban đầu khu đất này
thuộc dự án trồng cây lâu
năm, chăn nuôi kết hợp du
lịch sinh thái có tên Thiên
Thai Gia Trang do ông Bùi
Văn Giáo, Giám đốc Công
ty TNHH Sản xuất - Thương
Chiêmngưỡng hàng loạt công
trình được xây hoành tráng trên
đất nông nghiệp, nhiều khách
hàng đã lầm tưởng rồi xuất tiền
đặt cọc mua đất.
Ai buông lỏng cho Địa ốc
Alibaba tung hoành?
Ngày 9-9, một nguồn tin cho biết cơ quan điều tra đang
xácminh, làmrõ đơn tố cáo của ôngHT. Cụ thể, ôngT. tố cáo
việc xây dựng hàng loạt công trình trái phép trên đất nông
nghiệp tại Thiên Thai Gia Trang và việc sang nhượng dự án
để phân lô bán nền có dấu hiệu vi phạm nghiêm trọng về
pháp luật đất đai, xây dựng, nghĩa vụ thuế, kinh doanh bất
động sản… Đơn tố cáo cũng yêu cầu xác minh, truy thu
thuế trong giao dịch của vợ chồng ông Hùng, bà Lệ mua
ThiênThai GiaTrang 70 tỉ đồng vào năm2018 và bán lại cho
người đại diện của Alibaba 175 tỉ đồng từ tháng 6-2019.
Một góc dự ánAli Venice City. Ảnh: PN
Tính đến hết tháng 8 năm nay, với gần 900 trường
hợp được đề nghị phân loại, Viện Nghiên cứu phát triển
TP.HCM cho biết có 65 biệt thự cũ thuộc nhóm 1 và nhóm
2 (cần bảo tồn) ở TP.
Cụ thể, báo cáo mới nhất về công tác phân loại biệt thự
cũ gửi UBND TP.HCM, Viện Nghiên cứu phát triển TP
cho biết tổng số trường hợp được đề nghị phân loại biệt
thự cũ từ các chủ sở hữu và cơ quan chức năng liên quan
là 898 biệt thự.
Sau khi đã họp thẩm định theo các tiêu chí của UBND
đưa ra, Viện Nghiên cứu phát triển TP cho biết có 16 biệt
thự thuộc nhóm 1 (các biệt thự cũ có giá trị điển hình về
kiến trúc, nhà cổ), 49 biệt thự thuộc nhóm 2 (biệt thự cũ
không thuộc nhóm 1 nhưng có giá trị về nghệ thuật kiến
trúc, lịch sử, văn hóa).
Nhóm 1 và nhóm 2 là những biệt thự cần bảo tồn theo
nguyên tắc giữ nguyên hình dáng kiến trúc bên ngoài, cấu
trúc bên trong, mật độ xây dựng, số tầng, độ cao (theo tiêu
chí của UBND TP.HCM ban hành tháng 9-2018).
Ngoài hai nhóm này, kết quả phân loại của Viện Nghiên
cứu phát triển cho biết nhóm 3 có 17 biệt thự, ngoài ra còn
có bốn biệt thự không thuộc đối tượng biệt thự cũ hoặc
từng là biệt thự cũ đã biến mất. Còn lại bảy biệt thự được
đề nghị xem xét lại kết quả thẩm định, 780 biệt thự chưa đủ
điều kiện trình thẩm định do nhiều lý do khác nhau. 
Về công tác phân loại biệt thự cũ, viện cũng nêu những
khó khăn, vướng mắc như liên quan đến chuyên môn thì
lĩnh vực bảo tồn di sản khá phức tạp, việc phân loại là
hoàn toàn mới mẻ tại TP.HCM, tài chính, nhân sự...
Để tiếp tục các công việc này, viện kiến nghị UBND
các quận, huyện tiếp tục rà soát để kiểm đếm, phân loại
các biệt thự cũ, hạn chế tối đa việc bỏ sót các biệt thự cũ,
tăng cường quản lý, giám sát xây dựng với các biệt thự cũ
thuộc nhóm 1 và 2.
Trong nhóm 16 biệt thự nhóm có tám biệt thự ở quận
1 gồm 113 Hai Bà Trưng, 170 Pasteur, 172 Pasteur, 168
Hai Bà Trưng, 48 Nguyễn Đình Chiểu, 104 Nguyễn Đình
Chiểu, 3 Phùng Khắc Khoan, 7 Phùng Khắc Khoan. Còn
tám biệt thự ở quận 3: 11 Ngô Thời Nhiệm, 13 Ngô Thời
Nhiệm, 60 Võ Văn Tần, 110-112 Võ Văn Tần, 124 Cách
Mạng Tháng Tám, 33 Lê Quý Đôn, 177 Võ Thị Sáu, 216
Võ Thị Sáu.
KIÊN CƯỜNG
65biệt thự cũ cầnđược bảo tồnởTP.HCM
1,2,3,4,5,6,7,8,9 11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook