210-2019 - page 10

10
Bất động sản -
ThứSáu13-9-2019
Sau một thời gian chủ đất
xây dựng, ngành chức năng
quận Cẩm Lệ đi thanh tra thì
phát hiện bà Huyền đã thay
đổi hoàn toàn việc xây dựng
so với giấy phép được cấp.
Cụ thể, từ năm căn nhà riêng
lẻ bà đã xây thành 34 căn hộ
hai tầng. Trong đó, một căn
hộ để ở và 33 căn hộ cho thuê.
Trao đổi với một khách thuê
căn nhà có mặt tiền quay ra
đường Lê QuangĐịnh, chúng
tôi được biết người này thuê
nhà của bà Huyền với giá 3
triệu đồng/tháng. Những căn
hộ khác nằmở phía trong, đối
mặt nhau, được chủ nhà cho
thuê giá 2,2-2,5 triệu đồng/
tháng. Theo hướng dẫn của
người thuê nhà, chúng tôi tìm
đến căn hộ nơi chủ nhà sống
nhưng được biết ông bà chủ
đang ở TP.HCM. Liên lạc
theo số điện thoại được cho
là của chủ nhà thì người này
cho biết mình không phải là
bà Huyền.
Trong kết luận thanh tra,
chủ tịch UBND quận Cẩm
Lệ cho hay sẽ không áp dụng
biện pháp buộc phải tháo dỡ
các công trình vi phạm trên.
Lý do là “Việc xảy ra hành
vi vi phạm có nguyên nhân
không đúng diện tích, chiều
cao, kết cấu, công năng sử
dụng khác GPXD đã được
cấp. Hoạt động kinh doanh
cơ sở lưu trú của bà Huyền
đang thực hiện cũng chưa
đáp ứng đầy đủ điều kiện để
được kinh doanh theo quy
định pháp luật.
Theo Luật Xử lý vi phạm
hành chính 2012, Nghị định
139/2017 và Điều 4 Thông tư
03/2018/TT-BXD, hành vi tổ
chức thi công xây dựng công
trình sai nội dungGPXDngoài
bị xử phạt 10-20 triệu đồng
còn đồng thời buộc phải tháo
dỡ công trình, phần công trình
xây dựng vi phạm.
“Nếu đã có quy định xử
lý rõ ràng nhưng lại không
áp dụng sẽ vô tình dẫn đến
tình trạng xem thường pháp
luật. Người xây dựng sẽ cố
tình sai phạm, rồi khi bị phát
hiện lại tìmcách hợp thức hóa,
luồn lách để công trình được
tồn tại. Nếu chỉ phạt tiền thì
mức phạt ấy quá nhẹ so với
sai phạm đã thực hiện” - ông
Hậu nhận định.
Cùng cho rằng hướng xử
lý của UBND quận Cẩm Lệ
là không đúng quy định pháp
luật, luật sư Lê Cao, Đoàn
Luật sư TP Đà Nẵng, khẳng
định pháp luật ban hành là
để mọi người nghiêm chỉnh
tuân thủ.
Cũng theo luật sư này, nếu
nương nhẹ vụ việc sẽ có tác
dụng ngược, tạo tiền lệ xấu
và gây nên những phản ứng
tiêu cực, mất đi tính nghiêm
minh của pháp luật. “Mọi
công dân đều bình đẳng
trước pháp luật, các cơ quan
có thẩm quyền thì phải làm
những gì mà pháp luật buộc
họ làm, không thể du di trong
bất cứ trường hợp nào” - luật
sư Cao nhấn mạnh.•
khách quan từ việc chưa hiểu
rõ các quy định pháp luật của
bà Huyền. Bên cạnh đó còn
có nguyên nhân chủ quan từ
việc thiếu kiểm tra, giám sát
thường xuyên việc chấp hành
các quy định về GPXDvà hạn
chế thiếu sót trong đánh giá,
xác định đúng các hành vi vi
phạm của cán bộ, công chức
được phân công. Từ đó dẫn
đến không kịp thời phát hiện
để hướng dẫn công dân thực
hiện đúng quy định”.
Cùng ngày, khi chúng tôi
đề nghị trao đổi về vụ việc
thì ông Lê Văn Sơn cho biết
“đang bận họp”. Ông Phạm
Đăng Khoa, Phó Chánh
Văn phòng phụ trách Văn
phòng HĐND và UBND
quận Cẩm Lệ, cho hay PV
phải liên hệ với người phụ
trách báo chí của quận Cẩm
Lệ để nắm thông tin. Người
được cho là phụ trách báo
Nếu đã có quy định
xử lý rõ ràng nhưng
lại không áp dụng
sẽ vô tình dẫn đến
tình trạng xem
thường pháp luật.
chí của quận này lại đề nghị
chúng tôi trực tiếp nêu vấn
đề cần hỏi để chuyển lãnh
đạo quận trả lời.
Không thể có
ngoại lệ
Trao đổi với chúng tôi, ông
Lê Văn Tuấn, Chánh Thanh
tra SởXây dựngTPĐà Nẵng,
cho hay lãnh đạo TP đã giao
UBND quận Cẩm Lệ kiểm
tra, báo cáo lại vụ việc. Theo
phân cấp quản lý, vụ việc này
thuộc thẩm quyền xử lý của
chủ tịch UBND quận. Ông
Nguyễn Nho Trung, Chủ tịch
HĐNDTPĐàNẵng, cũng cho
biết sẽ kiểm tra lại và thông
tin cho báo chí sau.
Theo luật sư Trần Hậu,
căn cứ kết luận thanh tra của
UBND quận Cẩm Lệ đã thấy
khá rõ các sai phạm của bà
Huyền khi xây dựng và đưa
vào sử dụng các công trình
TẤNVIỆT
T
rao đổi với
Pháp Luật
TP.HCM
ngày 12-9, luật
sư Trần Hậu, Đoàn Luật
sư TP Đà Nẵng, nhấn mạnh:
“Đây là quy định mang tính
quy phạm mệnh lệnh, không
có nội dung loại trừ áp dụng
dù với nguyên do gì, kể cả
vì người vi phạm thiếu hiểu
biết hay sự giám sát chậm trễ
của các cơ quan chức năng.
Trường hợp người vi phạm
không tự giác chấp hành,
các cơ quan nhà nước phải
tự lên phương án tháo dỡ”.
Xây trái phép rồi
ngang nhiên cho thuê
Ngày 12-9, chúng tôi cómặt
tại dãy 34 căn hộ trên đường
Lê Quang Định (phường Hòa
Xuân, quậnCẩmLệ,ĐàNẵng).
Theo ghi nhận, cả 34 căn hộ
này đều đã có người dọn vào
ở từ cách đây vài tháng. Mỗi
căn có chiều rộng khoảng 3
m, cao hai tầng, gồm phòng
ngủ, bếp, phòng khách và đều
có thiết kế giống nhau.
Thông tin từ kết luận thanh
tra do ông Lê Văn Sơn, Chủ
tịch UBND quận Cẩm Lệ, ký
cho thấy chủ nhân 34 căn hộ
nói trên là bà Nguyễn Thanh
Huyền (ngụ tổ 30, phường
Hòa Xuân). Tháng 8-2018,
bà Huyền được UBND quận
Cẩm Lệ cấp năm giấy phép
xây dựng (GPXD) năm căn
nhà ở riêng lẻ tại các thửa đất
được đánh số từ 27 đến 35
trên đường Lê Quang Định.
Bất kể do người vi phạm thiếu hiểu
biết hay vì sự giám sát chậm trễ của
cơ quan chức năng, 34 căn hộ trái
phép cũng phải bị tháo dỡ.
34 căn hộ trái phép phải
bị tháo dỡ
Bị lừakhimuabánbất động sảnphải làmgì?
Khi thị trường bất động sản (BĐS)
sôi động thì cũng là lúc giới mua
bán, cò đất có nhiều chiêu trò lừa
đảo nhằm trục lợi. Những chiêu trò
này ngày càng tinh vi khiến người mua nhà thông thường
khó mà phát hiện. Đôi khi người mua sập bẫy rồi vẫn
chưa biết phải làm gì để đòi lại quyền lợi cho mình hoặc
giảm thiểu tối đa thiệt hại.
Điển hình nhất trong các chiêu lừa là thủ đoạn một BĐS
nhưng lại bán cho nhiều người. Với hình thức này, người
bán thường rao BĐS với giá thấp hơn so với thị trường.
Để lấy lòng tin, những đối tượng này luôn khẳng định
BĐS có đầy đủ giấy tờ, hợp pháp nhưng đang… kẹt ở đâu
đó, hôm khác sẽ cho xem. Tâm lý người mua là muốn
nhanh chóng vì ham rẻ nên không kiểm tra kỹ. Sau đó đôi
bên sẽ làm hợp đồng nhưng chỉ bằng giấy tay. Nhận tiền
xong xuôi, người bán sẽ biến mất và lại tiếp tục đi lừa con
mồi khác.
Một hình thức phổ biến không kém là lừa đảo bằng giấy
tờ giả. Đáng lo ngại là hình thức này ngày càng nhiều và
vô cùng tinh vi. Giấy tờ giả được làm giống thật đến mức
ngay cả công chứng viên cũng có thể nhầm lẫn. Cá biệt
hơn, có người đóng vai người mua đất, tiếp xúc với chủ
đất thật rồi xin chụp ảnh lại giấy tờ, sau đó đem thông tin
trên giấy thật đi làm giấy giả. Vài ngày sau, nhóm này
quay lại, lợi dụng lúc chủ nhà sơ hở đem bộ giấy tờ giả
tráo với giấy thật để đi lừa đảo.
Theo luật sư Trịnh Công Minh, Đoàn Luật sư TP.HCM,
người mua nên kiểm tra thông tin nhiều chiều trước khi
quyết định mua BĐS. Trước hết, nên kiểm tra xem nhà
ở có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu
nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất hay không (bắt buộc
phải xem được bản chính); tìm hiểu hồ sơ về bản vẽ thiết
kế, giấy phép xây dựng, trước bạ, hoàn công chưa; tìm
hiểu tại Phòng Tài nguyên và Môi trường và Phòng Quản
lý đô thị ở quận/huyện về quy hoạch xem nhà có vướng
quy hoạch treo không, cho xây dựng mới không; kiểm tra
tầng cao tĩnh không, mật độ xây dựng, khoảng lùi, hệ số
sử dụng đất;…
Người mua đất khi phát hiện mảnh đất mình mua đồng
thời đã được bán cho người khác thì cần làm đơn tố giác
tới cơ quan CSĐT nơi có nhà đất tọa lạc, yêu cầu điều tra
làm rõ vụ việc mình bị lừa đảo. Đồng thời, làm đơn gửi
văn phòng đăng ký đất đai tạm ngừng các giao dịch trong
thời hạn nhất định.
NGUYỄN CHÂU
34 căn hộ được hô biến từ nămgiấy phép xây dựng nhà ở riêng lẻ. Ảnh: TẤNVIỆT
1,2,3,4,5,6,7,8,9 11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook