210-2019 - page 3

3
Thời sự -
ThứSáu13-9-2019
ĐỨCMINH
N
gày 12-9, tiếp tục phiên
họp thứ 37, Ủy ban
Thường vụ Quốc hội
cho ý kiến về các báo cáo
tư pháp và báo cáo về công
tác phòng, chống tham nhũng
(PCTN) năm 2019.
Báo cáo trước Ủy ban
Thường vụ Quốc hội, Tổng
Thanh tra Chính phủ LêMinh
Khái đánh giá công tác PCTN
trong năm tiếp tục được duy
trì, đẩy mạnh, “không dừng”,
“không nghỉ”, “không chùng
xuống”.
Đặt trách nhiệm
các bộ trưởng về
tham nhũng vặt
Ông Khái cho rằng nhiều
vụ án được mở rộng điều tra,
khởi tố thêmnhiều bị can, làm
rõ bản chất chiếm đoạt, tham
nhũng, tiếp tục khẳng định
quan điểm “không có vùng
cấm, không có ngoại lệ, bất
kể người đó là ai” trong đấu
tranh PCTN.
Công tác phát hiện, xử lý
tham nhũng ở các địa phương
có nhiều tiến bộ, khắc phục
dần tình trạng “trên nóng,
dưới lạnh”; “tham nhũng vặt”
được quan tâm chỉ đạo, tạo
chuyển biến bước đầu.
“Nhìn chung tham nhũng
đang từng bước được kiềm
chế và có chiều hướng thuyên
hóa, mua bán tài sản công, ở
nơi nào có hiện tượng “Nhà
nước mua đắt, bán rẻ” các tài
sản lớn thì ở đó có dấu hiệu
của những vụ tham nhũng
lớn và đa số các vụ án sai
phạm lớn về kinh tế trong
giai đoạn vừa qua đều có
yếu tố vụ lợi” - chủ nhiệm
Ủy ban Tư pháp nhấn mạnh.
“Nếu như trước đây, các
vụ án kinh tế lớn mà dư luận
nghi ngờ có dấu hiệu tham
nhũng nhưng do CQĐT
không chứng minh được yếu
tố tham nhũng, chiếm đoạt
nên phải xử lý về tội phạm
kinh tế thì nay đã xử lý được
thực tế. Quá trình xử lý cần
chú trọng đến việc điều tra,
chứng minh yếu tố chiếm
đoạt, vụ lợi trong các vụ án
kinh tế.
22 cán bộ tư pháp có
hành vi tham nhũng
Đặc biệt, Chủ nhiệm Ủy
ban Tư pháp Lê Thị Nga
lưu ý việc để xảy ra tham
nhũng ngay trong chính
các cơ quan có chức năng
chống tham nhũng, các cơ
quan bảo vệ pháp luật thời
gian qua làm ảnh hưởng trực
tiếp đến hiệu quả công tác
đấu tranh PCTN.
“Trong kỳ báo cáo đã khởi
tố 22 cán bộ tư pháp có hành
vi tham nhũng trong quá trình
giải quyết vụ án” - báo cáo
thẩm tra nêu rõ và dẫn chứng
CQĐT đã xử lý một số điều
tra viên vi phạm trong hoạt
động điều tra.
“Tình trạng này làm giảm
niềm tin của nhân dân đối
với các cơ quan bảo vệ pháp
luật; là vấn đề cần được
Chính phủ, VKSND Tối
cao, TAND Tối cao đánh
giá đúng về thực trạng và có
giải pháp khắc phục” - bà
Nga nhấn mạnh. Bà Nga đề
nghị tổng Kiểm toán Nhà
nước, tổng Thanh tra Chính
phủ, bộ trưởng Công an, bộ
trưởng Tư pháp, bộ trưởng
Bộ Xây dựng và bộ trưởng
các bộ có chức năng thanh
tra chuyên ngành; chánh án
Tòa Tối cao, viện trưởng
VKS Tối cao cần đánh giá
thực trạng tình hình và đề
ra giải pháp phòng, chống
trong thời gian tới.
Bà cũng đề nghị Cục CSĐT
tội phạmvề thamnhũng, kinh
tế, buôn lậu của Bộ Công an,
Cục Điều tra của VKSND
Tối cao trong chương trình
công tác của năm 2020 cần
chú trọng việc phát hiện, xử
lý tham nhũng trong các cơ
quan chống tham nhũng và
cơ quan bảo vệ pháp luật.
Mặt khác, Ủy ban Tư pháp
cũng đánh giá hiệu quả hoạt
động của các đơn vị chuyên
trách chống tham nhũng vẫn
chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu.
“Số vụ việc, vụ án thamnhũng
do các cơ quan này phát hiện,
điều tra, truy tố còn ít” - báo
cáo thẩm tra nêu rõ.•
Chủ nhiệmỦy ban Tư pháp Lê Thị Nga đang nêu ý kiến tại phiên họp. Ảnh: H.HẢI
Tại phiên họp sáng 12-9 của Ủy ban Thường vụ Quốc
hội, trước khi nêu ý kiến của cơ quan thẩm tra về những
báo cáo trên, Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Lê Thị Nga nêu
quan điểm của bà về những nội dung “mật” trong các báo
cáo tư pháp.
“Tại sao VKS lại cho rằng tất cả vi phạm trong hoạt
động tư pháp lại đưa vào danh mục đóng dấu mật?... Khi
chúng ta đưa người ta ra điều tra, truy tố, xét xử thì công
khai hết, làm tan nát cuộc đời của cả một con người và
một doanh nghiệp có thể phá sản nhưng khi các cán bộ
làm oan thì bao nhiêu trường hợp bị oan và ai làm oan thì
chúng ta lại bảo là mật”- bà dẫn chứng và cho rằng điều
này là không hợp lý.
Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp cho hay danh mục tài liệu
mật và tối mật của các cơ quan tư pháp có một số danh
mục ban hành từ năm 2004. Năm 2018, Ủy ban đã kiến
nghị nhưng năm nay vẫn tái diễn tình trạng này. “Hiện có
Luật Bảo vệ bí mật nhà nước, đề nghị các đồng chí phải
sửa lại danh mục, nếu không sẽ không bảo đảm tính công
minh trong hoạt động tư pháp” - chủ nhiệm Ủy ban Tư
pháp đề nghị.
Giải trình sau đó, Viện trưởng VKSND Tối cao Lê
Minh Trí cho hay cơ quan này đã có văn bản báo cáo gửi
Ủy ban Tư pháp. Cụ thể, VKSND Tối cao đã dự thảo
danh mục bí mật nhà nước độ mật, tuyệt mật, tối mật của
ngành kiểm sát. Danh mục này đang được xin ý kiến các
cơ quan, đơn vị chức năng, sau đó sẽ đề nghị Bộ Công an
thẩm định và trình Thủ tướng ký quyết định ban hành.
“Tới thời điểm này vẫn phải theo danh mục mật đang
có hiệu lực thi hành. Danh mục mới chưa duyệt mà chưa
duyệt thì không áp dụng được” - ông Trí nói.
Cũng theo viện trưởng VKSND Tối cao, án điều tra
xâm phạm hoạt động tư pháp và tham nhũng trong hoạt
động tư pháp khi đang điều tra là bí mật công tác. “Chưa
xét xử thì vẫn là mật, còn mật mức độ nào thì tùy trường
hợp. Chưa đưa ra xét xử thì họ chưa có tội, mà đây cũng
là đồng chí, đồng đội của mình. Tất nhiên cũng có cái phải
đưa, cái này thực sự khó phân định chứ không phải dễ” -
ông Trí nói thêm.
ĐỨC MINH
Lợi ích nhóm, “sân sau” che giấu
tinh vi hơn
Chủ nhiệmỦy ban Tư pháp LêThị Nga đề nghị cần chú trọng việc phát hiện, xử lý thamnhũng
trong các cơ quan chống thamnhũng và cơ quan bảo vệ pháp luật.
Viện trưởngViệnKSNDTối caogiải thích các dấu“mật” trongbáo cáo
giảm mặc dù vẫn còn xảy ra
trên nhiều lĩnh vực, nhất là
tình trạng “tham nhũng vặt”,
nhũng nhiễu, gây phiền hà
cho người dân, doanh nghiệp
trong giải quyết công việc để
vụ lợi” - tổng Thanh tra nói.
Chủ nhiệm Ủy ban Tư
pháp Lê Thị Nga cho hay cơ
quan thẩm tra cơ bản đồng
tình với đánh giá trên của
Chính phủ. Tuy nhiên, Ủy
ban Tư pháp cho rằng trong
thời gian tới, tình trạng tiêu
cực, nhũng nhiễu, gây phiền
hà cho người dân, tổ chức,
doanh nghiệp, “tham nhũng
vặt” vẫn chưa bị đẩy lùi. Bà
Nga đề nghị Chính phủ cần
nhận diện rõ tình trạng “tham
nhũng vặt” tập trung ở những
ngành, lĩnh vực nào để ra
giải pháp phòng, chống phù
hợp. Đặc biệt, cần xác định
rõ trách nhiệm của các bộ
trưởng, trưởng ngành trong
việc để xảy ra tình trạng
“tham nhũng vặt” thuộc lĩnh
vực mình phụ trách.
Ủy ban Tư pháp cũng lưu
ý: Khi Đảng và Nhà nước
đẩy mạnh công tác phát hiện,
xử lý các vụ tham nhũng
lớn, “lợi ích nhóm”, “sân
sau” thì loại tội phạm này
sẽ chuyển sang thủ đoạn
đối phó, che giấu dưới các
hình thức tinh vi, phức tạp
hơn… “Dư luận cử tri cho
rằng trong lĩnh vực cổ phần
nhiều vụ” - bà Nga nói thêm
và dẫn chứng vụ ông Nguyễn
Bắc Son, Trương Minh Tuấn
bị khởi tố về tội nhận hối lộ
với số tiền rất lớn…
Tuy nhiên, chủ nhiệm Ủy
ban Tư pháp cũng lưu ý số
trường hợp phát hiện yếu tố
tham nhũng, vụ lợi trong các
vụ án kinh tế còn ít, chưa
phản ánh đúng bản chất,
động cơ, mục đích của người
phạm tội. Bà đề nghị Chính
phủ cần tổng kết, đánh giá,
nhận diện để dự báo đúng
tình hình tham nhũng và đề
ra giải pháp phòng, chống
hiệu quả, sát với tình hình
“Dư luận cử tri cho
rằng trong lĩnh vực
cổ phần hóa, mua
bán tài sản công,
ở nơi nào có hiện
tượng “Nhà nước
mua đắt, bán rẻ”
các tài sản lớn thì
ở đó có dấu hiệu
của những vụ tham
nhũng lớn…”
21 người đứng đầu bị
kỷ luật do để xảy ra
tham nhũng
Báocáotrướcđó,TổngThanh
traChínhphủLêMinhKhái cho
biết thực hiện các biện pháp
phòng ngừa thamnhũng, các
bộ, ngành, địa phương tiếp tục
thựchiệnchuyểnđổi vị trí công
tác. Trong năm, các cơ quan
đã tiến hành chuyển đổi vị trí
công tác của hơn 9.100 cán bộ,
công chức, viên chức. Ngoài
ra, có 21 người đứng đầu đã
bị xử lý kỷ luật do thiếu trách
nhiệm để xảy ra tham nhũng
và hai người đang được xem
xét, xử lý.
Tiêu điểm
Về thực hiện các biện pháp phòng ngừa
tham nhũng, Ủy ban Tư pháp ghi nhận
Chính phủ đã triển khai tích cực, đồng bộ
và có hiệu quả.
Tuy nhiên, theoỦy banTưpháp, chất lượng
đội ngũ cán bộ, công chức chưa đáp ứng yêu
cầunhiệmvụ,vẫncònhiệntượngcánbộ,công
chức nhũng nhiễu, tiêu cực, đòi hối lộ khi giải
quyết công việc liên quan đến tổ chức, người
dân hoặc vi phạm nghiêm trọng về quy tắc
ứng xử.“Có những trường hợp rất phản cảm
và gây bức xúc trong dư luận” - bà Nga nói
và dẫn chứng trường hợp nữ đại úy Công an
TP Hà Nội có hành vi gây mất trật tự và cư xử
không đúng mực tại sân bay Tân Sơn Nhất.
“Đề nghị Bộ Công an xử lý nghiêm trường
hợp này” - chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp nhấn
mạnh. Bà cũng đề nghị Chính phủ báo cáo
cụ thể cho Quốc hội kết quả công tác kiểm
tra, rà soát việc bổ nhiệm cán bộ, công chức,
viên chức, nhất là bổnhiệm lãnhđạogiữ chức
vụ quản lý trên cả nước.
Đề nghị xử nghiêm nữ đại úy gây náo loạn sân bay
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook