243-2019 - page 3

3
Thời sự -
ThứBa22-10-2019
ĐỨCMINH- CHÂNLUẬN
N
gày 21-10, khai mạc kỳ
họp thứ8, Quốc hội khóa
XIV, Thủ tướng Chính
phủ Nguyễn Xuân Phúc đã
báo cáo trước Quốc hội về
tình hình kinh tế - xã hội năm
2019 và kế hoạch năm 2020.
Độc lập, chủ quyền:
Không nhân nhượng
Thủ tướng thông tin: Từ đầu
năm đến nay, tình hình quốc
tế diễn biến phức tạp và có
nhiều yếu tố không thuận lợi.
Cụ thể là tình hình biển Đông
gần đây, trong đó có việc vi
phạm nghiêm trọng các vùng
biển của Việt Nam được xác
định theo luật pháp quốc tế,
trái với Tuyên bố DOC và các
thỏa thuận cấp cao.
“Đảng và Nhà nước ta nhất
quánchủtrươngnhữnggìthuộc
về độc lập, chủ quyền, toàn
vẹn lãnh thổ chúng ta không
bao giờ nhân nhượng, đồng
thời giữ vững môi trường hòa
bình, ổn định cho phát triển đất
nước” - Thủ tướng cho hay và
khẳng định chúng ta đã, đang
và tiếp tục kiên quyết, kiên
trì đấu tranh bằng nhiều biện
chủ yếu, trong đó năm chỉ
tiêu vượt kế hoạch.
Đáng chú ý, tăng trưởng
kinh tế vượt mục tiêu đề ra,
lạm phát được kiểm soát tốt;
đời sống của nhân dân trên
mọimiền đất nước đều chuyển
biến rõ nét; thế và lực của ta
không ngừng được củng cố;
uy tín quốc tế được nâng lên.
“Sau 50 năm thực hiện Di
chúc của Chủ tịch Hồ Chí
Minh, cơ đồ đất nước ta chưa
bao giờ có được như ngày
thoái vốn doanh nghiệp nhà
nước còn chậm. Việc xử lý
nợ xấu, cơ cấu lại các ngân
hàng thương mại yếu kém
còn gặp nhiều khó khăn...
Cạnh đó, khiếu kiện về
đất đai tuy đã giảm nhưng
vẫn còn bức xúc ở một số
địa phương.
Tình trạng ô nhiễm môi
trường vẫn diễn biến phức
tạp, nhất là tại các đô thị, khu
công nghiệp, làng nghề, lưu
vực một số sông…
Báo cáo trước Quốc hội,
Thủ tướng thẳng thắn thừa
nhận những hạn chế, tồn tại
có nhiều nguyên nhân khách
quan và chủ quan, trong đó
nguyên nhân chủ quan là chủ
yếu. “Một số bộ, ngành, địa
phương còn thiếu tinh thần
quyết tâm, chưa đổi mới, dám
nghĩ dám làm, chưa thực sự
quyết liệt hành động” - Thủ
tướng nêu rõ.
Cạnh đó, một bộ phận cán
bộ, công chức, viên chức còn
quan liêu, nhũng nhiễu, gây
phiền hà cho người dân, doanh
nghiệp, chưa làm tròn chức
trách, nhiệm vụ được giao.
Kỷ luật, kỷ cương nhiều nơi
còn buông lỏng dẫn đến hiệu
lực, hiệu quả quản lý nhà
nước, thực thi chính sách,
pháp luật còn hạn chế.
“Xuất hiện tình trạng né
tránh, đùn đẩy trách nhiệm,
trì trệ trong giải quyết công
việc sau quá trình thanh tra,
kiểm tra, xử lý vi phạm ở
không ít cơ quan, đơn vị” -
Thủ tướng nói.
Trong thời gian còn lại của
năm2019, Chính phủ yêu cầu
các cấp, các ngànhkhôngđược
chủ quan, cần có những biện
pháp cụ thể, khắc phục cho
được những tồn tại, hạn chế,
yếu kém. Đồng thời tiếp tục
thực hiện quyết liệt, đồng bộ,
hiệu quả các nhiệm vụ, giải
pháp đề ra; theo dõi sát diễn
biến tình hình quốc tế, khu
vực và trong nước để có đối
sách phù hợp, kịp thời…•
Thủ tướng phát biểu trước Quốc hội sáng 21-10. Ảnh: TTXVN
Ngày 21-10, tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV,
Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Trần
Thanh Mẫn đã trình bày báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến
nghị của cử tri và nhân dân.
Ông Trần Thanh Mẫn thông tin cử tri, nhân dân băn
khoăn, lo lắng về những diễn biến phức tạp ở biển
Đông, sự vi phạm nghiêm trọng chủ quyền, quyền
chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam. Cạnh đó
là những vấn đề quan liêu, tham nhũng, lãng phí mới
được ngăn chặn ở mức độ nhất định; việc giải quyết
khiếu nại, tố cáo ở một số địa phương chưa triệt để gây
bức xúc…
“Công tác phòng ngừa, phát hiện tham nhũng, lãng
phí chưa kịp thời, việc xử lý tham nhũng, lãng phí ở
một số nơi chuyển biến chưa mạnh… còn để xảy ra tình
trạng người vi phạm trốn ra nước ngoài trước khi áp
dụng biện pháp ngăn chặn; việc xử lý, thu hồi tài sản bị
tham nhũng mặc dù đã được quan tâm hơn nhưng hiệu
quả chưa cao; công khai, minh bạch tài sản, thu nhập
của cán bộ, công chức, viên chức cần được đẩy mạnh
hơn nữa” - ông Trần Thanh Mẫn cho biết.
Cuối cùng, ông Trần Thanh Mẫn đề nghị Đảng, Nhà
nước tăng cường kiểm soát quyền lực trong công tác
cán bộ và chống chạy chức, chạy quyền; tiếp tục đẩy
mạnh, nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác phòng,
chống tham nhũng, lãng phí; xử lý nghiêm các trường
hợp cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức vi phạm.
CHÂN LUẬN - ĐỨC MINH
pháp phù hợp với luật pháp
quốc tế, trong đó có Công
ước của Liên Hiệp Quốc về
Luật Biển năm 1982 và đấu
tranh trên thực địa, đồng thời
gìn giữ môi trường hòa bình
và quan hệ hữu nghị, hợp tác
với các nước.
“Chủ trương đúng đắn, lập
trường chính nghĩa và các nỗ
lực của Đảng, Nhà nước ta
đã nhận được sự đồng tình,
chung sức của nhân dân cả
nước và sự ủng hộ rộng rãi
của cộng đồng quốc tế” - Thủ
tướng nói.
Thủ tướng thông tin: Chúng
ta sẽ hoàn thành toàn diện
các mục tiêu phát triển kinh
tế - xã hội năm 2019. Đây
là năm thứ hai liên tiếp đạt
và vượt toàn bộ 12 chỉ tiêu
hôm nay - như lời đồng chí
Tổng bí thư, Chủ tịch nước.
Từ đó góp phần quan trọng
tạo sự phấn khởi, củng cố
niềm tin của các tầng lớp
nhân dân trong toàn xã hội
và cộng đồng doanh nghiệp,
nhà đầu tư trong nước, quốc
tế” - Thủ tướng nhấn mạnh.
Quan chức còn
quan liêu
Tuy nhiên, người đứng đầu
Chính phủ cũng lưu ý bên
cạnh kết quả đạt được, đất
nước ta vẫn còn những hạn
chế, yếu kém và tiếp tục gặp
nhiều khó khăn, thách thức,
trong đó có những yếu tố ngắn
hạn và cũng có những vấn
đề trung và dài hạn cần tập
trung xử lý hiệu quả trong
thời gian tới.
Đáng chú ý, theoThủ tướng,
việc bảo vệ chủ quyền biển
đảo gặp nhiều khó khăn,
thách thức. Kinh tế vĩ mô
ổn định nhưng một số yếu
tố chưa thực sự vững chắc.
Tiến độ thực hiện, giải ngân
vốn đầu tư công, cổ phần hóa,
“Sau 50 năm thực
hiện Di chúc của
Chủ tịch Hồ Chí
Minh, cơ đồ đất
nước ta chưa bao giờ
có được như ngày
hôm nay.”
Thủ tướng
Nguyễn Xuân
Phúc
dẫnlờiTổngbí thư,Chủ
tịchnước
NguyễnPhúTrọng
6,8%
là tốc độ tăng GDP ước đạt cả
nămnay. Mức tăng trưởng này
thuộcnhómcácnướctăngtrưởng
caohàngđầu khu vực, thế giới.
Năng suất lao động tăng 5,9%.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) dưới
3%, thấp hơn mục tiêu đề ra.
Tổng thu ngân sách nhà nước
vượt 3,3%dự toán; bội chi ngân
sách nhà nước khoảng 3,4%
GDP; nợ công giảm còn 56,1%
GDP (năm2016 là64,6%GDP)...
Tiêu điểm
Chính phủ vừa có tờ trình gửi tới kỳ họp
thứ 8, Quốc hội khóa XIV báo cáo xin ý kiến
về việc sử dụng 20% kinh phí kết dư quỹ
khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế (KCB
BHYT) năm 2015.
Theo đó, Chính phủ đề xuất cho phép 11
tỉnh,thànhphố(HàNội,BìnhDương,CaoBằng,
ĐồngNai, Lai Châu, LạngSơn, LongAn, Quảng
Ngãi…) được kéodài thời gian thanh toán các
khoảnmua trang thiết bị y tế, phương tiệnvận
chuyển người bệnh từ nguồn 20% kinh phí
kết dư quỹ KCB BHYT năm2015 đến hết ngày
30-6-2020, tổng số tiền là 518.389 triệu đồng.
Liênquanđếnđề xuất này, báocáo thẩmtra
củaỦybanTài chính - Ngân sách củaQuốc hội
cho rằng về nguyên tắc, sau 12 tháng các địa
phương không sửdụnghết sẽphải chuyển về
quỹ dự phòng của Bảo hiểmxã hội Việt Nam.
Tuy nhiên, năm2017 là nămđầu tiên được
sửdụngkhoản kết dưnàynên các địaphương
chưa bắt nhịp với quy định mới, dẫn đến có
11 địa phương chưa hoàn tất việc thanh toán
đúng thời hạn.
Ủy banTài chính - Ngân sách cũng đề nghị
giaoChính phủ tổ chức thực hiện và phê bình
nghiêmtúc11địaphươngvềýthứcchấphành
pháp luật trong việc sửdụng 20%nguồn kinh
phí kết dư trên.
VIẾT LONG
11 tỉnh không dùng hết tiền BHYT
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc:
Không nhân nhượng về chủ quyền
Chủ quyền quốc gia, tình trạng ô nhiễmmôi trường, chất lượng cán bộ, công chức…
là những vấn đề đượcThủ tướng Chính phủ nêu ra trước Quốc hội sáng 21-10.
Cử tri bức xúc chuyện chạy chức, chạy quyền
Lắp thiết bị giám sát công chức
tham nhũng vặt
Cuối phiên khai mạc kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV
sáng 21-10, Trưởng ban Dân nguyện của Quốc hội Nguyễn
Thị Thanh Hải đã trình bày kết quả giám sát việc giải quyết,
trả lời kiến nghị của cử tri gửi đến kỳ họp.
Bà Hải cho biết ngay sau khi Thủ tướng ban hành Chỉ thị
số 10 về ngăn chặn và xử lý thamnhũng vặt, phó thủ tướng
thường trực Chính phủ đã tổ chức hội nghị trực tuyến toàn
quốc để triển khai, trong đó đặc biệt nhấn mạnh giải pháp
về trách nhiệm của người đứng đầu; rà soát, chuyển đổi
những vị trí công tác dễ phát sinh tiêu cực; lắp đặt thiết bị
công nghệ để giám sát công chức...
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook