243-2019 - page 10

10
Bất động sản -
ThứBa22-10-2019
đã giúp Công ty BĐS Nam
Long phát triển dự án theo
cơ cấu góp vốn tỉ lệ 50-50.
Nhiều “ông lớn” đua nhau
phát hành trái phiếu lãi suất
hấp dẫn để huy động vốn. Cụ
thể nhưCông tyCPĐịa ốc Sài
Gòn Thương Tín phát hành
300 tỉ đồng trái phiếu lãi suất
12%/năm; Công ty CP Đầu
tư và kinh doanh nhà Khang
Điền phát hành 450 tỉ đồng,
lãi suất 12%/năm; Văn Phú
Invest phát hành 800 tỉ đồng
trái phiếu, lãi suất 12%/năm.
Theo thống kê, đến cuối tháng
8-2019, có tổng cộng 44/108
DN chào bán trái phiếu và
BĐS cũng là nhóm DN có
lãi suất cao nhất, trung bình
lên tới 10%/năm.
Thế nhưng các chuyên gia
cho rằng BĐS là lĩnh vực
kinh doanh yêu cầu vốn lớn
và tiềm ẩn nhiều rủi ro, lãi
suất càng cao thì rủi ro cũng
càng lớn. Điều đáng nói, tuy
là nhóm ngành phát hành trái
điều kiện niêm yết để có thể
huy động nguồn vốn trên thị
trường chứng khoán; mở rộng
liên doanh, liên kết trong và
nước ngoài (tìm kiếm nguồn
vốn FDI), gia tăng giá trị BĐS;
đảm bảo an toàn pháp lý, tài
chính, nội bộ DN...
Về việc ngân hàng liên tục
siết dòng tiền vào lĩnh vực này,
ông Nguyễn Trí Hiếu cho biết
trái phiếu là hình thức đi vay
khác với vay ngân hàng. Khi
vay bình thường, ngân hàng
sẽ thẩm định các báo cáo tài
chính và quyết định có cho
vay hay không. Trong khi đó,
phát hành trái phiếu là qua
công chúng, phát hành riêng
lẻ sẽ có độ rủi ro rất cao vì
không qua thẩm định. Chính
vì vậy, Ngân hàng Nhà nước
cảnh giác các ngân hàng khi
mua trái phiếu BĐS là hợp lý,
điều này sẽ ngăn được bong
bóng BĐS có thể bùng nổ.
Để cân đối thị trường, ông
Hiếu cho rằng cần phân loại
tín dụng, bởi hiện nay tín
dụng cho vay mua nhà, xây
nhà, sửa chữa nhà theo quy
định của Ngân hàng Nhà
nước vẫn thuộc loại cho vay
cá nhân, tiêu dùng. Do vậy,
con số cho vay hiện tại chưa
thể hiện đầy đủ để xác định
rõ những rủi ro của tín dụng
BĐS. Phải làm rõ các thông
số ấy thì mới kiểm soát được
dòng vốn đổ vào lĩnh vực này.
“Chỉ nên siết vốn chảy vào
phân khúc đất nền, căn hộ cao
cấp. Còn ở phân khúc trung
và thấp cấp thì không nên vì
nó phục vụ cho tầng lớp bình
dân đang có nhu cầu lớn về
nhà ở thực sự. Cần thường
xuyên rà soát, đánh giá và
theo dõi tiến độ của các dự án
BĐS, năng lực tài chính của
khách hàng, khoản tín dụng
và tài sản đảm bảo để có biện
pháp xử lý thích hợp” - ông
Hiếu góp ý.•
phiếu với khối lượng đứng
thứ hai thị trường (sau nhóm
ngân hàng), lãi suất hấp dẫn
nhưng trái phiếu BĐS lại…
ế ẩm nhất với tỉ lệ ế hàng
đến 23%.
Ông Nguyễn Trí Hiếu,
chuyên gia tài chính, chỉ ra
thực chất cơ hội phát hành trái
phiếu thắng lợi vẫn nghiêng
nhiều hơn về các DN đã niêm
yết trên thị trường chứng
khoán. Trong khi số lượng
công ty BĐS chưa lên sàn
hiện nay lại quá nhiều.
Chủ động tháo van
bong bóng
bất động sản
Ông Lê Hoàng Châu,
Chủ tịch Hiệp hội BĐS
TP.HCM (HoREA), cho rằng
thị trường hiện bị giảm quy
Không nên siết
vốn vào phân khúc
trung và thấp cấp vì
nó phục vụ cho tầng
lớp bình dân đang
có nhu cầu lớn về
nhà ở thực sự.
mô, nguồn cung dự án ít ỏi
dẫn đến sụt giảm nguồn cung
căn hộ, nhà ở; giá cả có xu
thế tăng do quy luật cung cầu
(cung ít, cầu nhiều). HoREA
dẫn chứng từ năm 2018 quy
mô thị trường giảm 34% so
với năm 2017; quý I-2019,
số lượng dự án được Sở Xây
dựng phê duyệt giảm đến
67%. Đồng thời theo Savills,
số lượng căn hộ giảm 57% so
với cùng kỳ năm ngoái. Thu
ngân sách từ tiền sử dụng đất
giảm khoảng 70%.
Tuy nhiên, HoREA tán
thành chủ trương lộ trình hạn
chế tín dụng vào BĐS. Đối
với DN, để chủ động nguồn
vốn, HoREA khuyến nghị
một số giải pháp như tăng
vốn chủ sở hữu; chuyển đổi
thành công ty cổ phần đủ
QUANGHUY
N
gân hàng Nhà nước
đã có lộ trình hạn chế
tín dụng đối với các
lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro như
chứng khoán, bất động sản
(BĐS), tín dụng tiêu dùng.
Việc thực hiện lộ trình hạn
chế tín dụng trong lĩnh vực
BĐS trước mắt tuy có gây
áp lực lớn lên doanh nghiệp
(DN) nhưng là áp lực lành
mạnh, có tính tích cực, buộc
các chủ đầu tư phải tìm kiếm
các nguồn vốn khác thay thế
nhằm phát triển thị trường
bền vững.
Đua nhau tìm vốn
Trong bối cảnh tín dụng
vào thị trường BĐS tiếp tục
bị thu hẹp, cácDNkinh doanh
BĐS đã tìm đến nhiều kênh
huy động vốn khác như thực
hiện phát hành trái phiếu, tìm
đối tác nước ngoài…để giảm
phụ thuộc vào ngân hàng.
Điểnhìnhcó thểkểđến trong
quý I, quý II-2019, Công ty
CP Phát triển BĐS Phát Đạt
phát hành 2.000 trái phiếu
kỳ hạn một năm với lãi suất
14,45%/năm để tài trợ vốn
cho dự án Nhơn Hội - Bình
Định. Về tìm kiếm nguồn
vốn ngoại, có thể thấy việc
liên kết với đối tác Nhật Bản
Khi tíndụngbị thắt chặt và lãi suất
cao, doanhnghiệpbắt buộcphải hạn
chếhoạt độngkinhdoanhđể tránh
xảy rabongbóngbất động sản.
Địa ốc loay hoay tìm vốn,
tiềmẩnnguy cơbongbóng?
Theo quy định, khi thực hiện dự án chủ đầu tư phải có
vốn chủ sở hữu 15%-20%, 80%-85%, còn lại chủ yếu dựa
vào nguồn vốn tín dụng ngân hàng và huy động từ khách
hàng.Tạimột sốquốc gia, các quỹđầu tưvà thị trường chứng
khoán lànguồncungcấpvốnchínhcho thị trườngBĐS trong
khi nước ta thì DN lại quá phụ thuộc vào vốn vay tín dụng.
Hàng triệu tỉ đồngđổ vào bất động sản
Theo báo cáo vừa gửi đến Quốc hội, Thống đốc Ngân
hàng (NH) Nhà nước Lê Minh Hưng cho biết cơ cấu tín
dụng tiếp tục có sự điều chỉnh tích cực, trong đó tín dụng
tập trung vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưu
tiên. Tín dụng đối với lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro được kiểm
soát chặt chẽ. Tín dụng ngoại tệ được kiểm soát phù hợp
với lộ trình hạn chế đôla hóa trong nền kinh tế.
Trong đó, riêng tín dụng đối với lĩnh vực bất động sản
(bao gồm cả mục đích kinh doanh và mục đích tự sử
dụng) tăng 14,58% so với cuối năm 2018, chiếm 19,14%
tổng dư nợ nền kinh tế.
Cũng theo số liệu của lãnh đạo NH Nhà nước cung cấp
tại Hội nghị kết nối NH - doanh nghiệp vùng kinh tế trọng
điểm Bắc bộ vừa diễn ra hồi đầu tháng 10, tính đến ngày
4-10-2019, tín dụng toàn nền kinh tế đạt hơn 7,85 triệu tỉ
đồng. Như vậy, đối chiếu với số liệu thì tổng dư nợ đổ vào
bất động sản theo con số tuyệt đối đã ở mức hơn 1,5 triệu
tỉ đồng.
So với tháng 6 vừa qua, dư nợ tín dụng đối với lĩnh vực
bất động sản đã tăng khoảng 1 triệu tỉ đồng.
Ông Nguyễn Quốc Hùng, Vụ trưởng Vụ Tín dụng các
ngành kinh tế, nhấn mạnh: “Các tổ chức tín dụng không
thiếu vốn và cũng không dừng cho vay bất động sản mà sẽ
chỉ cho vay với những chủ đầu tư đủ điều kiện, đáp ứng
hồ sơ, thủ tục… Chủ đầu tư có đất sạch, có khả năng sinh
lợi nhuận thì NH sẵn sàng cho vay”.
Trên thực tế, việc cho vay lĩnh vực này vẫn đang được
kiểm soát chặt. Một chủ đầu tư địa ốc từng chia sẻ với PV
Pháp Luật TP.HCM
: “Gần đây doanh nghiệp muốn vay 50
tỉ cũng khó, đi đến đâu NH cũng lắc đầu dù doanh nghiệp
có tài sản đảm bảo tốt”.
Vị phó tổng giám đốc của một NH thương mại lý giải:
“Đúng là những NH đã kịch trần room cho vay bất động
sản thì muốn vay 1 tỉ cũng khó. Họ phải chờ doanh nghiệp
khác trả nợ thì mới còn room cho khách hàng kế tiếp. Đối
với những NH thực hiện việc siết vốn vay bất động sản
một cách chặt chẽ, kén khách hàng thì room vẫn còn dư
địa để đáp ứng khi khách hàng có nhu cầu”.
THÙY LINH
Các chủđầu tưphải chủđộng tìmnguồn vốnngoài tíndụngđể phát triển thị trườngbền vững.
Ảnh: Q.HUY
Đấu giá nhà, đất số 128/2 Bành Văn Trân, P.7, Q.Tân Bình,
HCM.DTKV:327,6m
2
đượcCNvà22,9m
2
thuộcLGkhôngđược
CN(Theohiệntrạng:342,82m
2
;DTkhôngPHQH:6,6m
2
);DTXD:
324,81m
2
; DT sàn SD: 1736,76m
2
;DT Sân thượng: 18,01m
2
; DT
Sân:91,56m
2
;Kếtcấu:05tầng+lửng;tườnggạch,sànBTCT+BT
giả; mái BTCT+tôn; cột BTCT.
GKĐ: 30.279.113.250đồng
Người mua nộp thuế GTGT nếu có.Tiền đặt trước: 20%GKĐ.
Người có tài sản: Chi Cục THA DS Q.Tân Bình – 144/5 Âu
Cơ, P.9, Q.Tân Bình;
Xemtài sản, Mua hồ sơ, đăng ký trực tiếp tại CtyVạnThành
An:Từngày17/10/2019đếnngay18/11/2019
.
Đấugiá:Lúc08
giờ 30 phút ngày 21/11/2019.
Tham khảo hồ sơ, xem tài sản, đăng ký,
đấu giá tại:
Công
ty Đấu giá Hợp danhVạnThành An – Số 03 LýVăn Phức, P.Tân
Định, Quận 1,TP.HCM. ĐT: 3820.4858 – 0948.68.99.86.
BỐ CÁO THÀNH LẬP CHI NHÁNH
Công ty Luật TNHH MTV TâmThanh
GĐKHĐsố:41.06.3186/TP/ĐKHĐcấpngày
17-10-2019.
Địachỉtrụsởchinhánh:
263/11
(tầngtrệt)LiênKhu4-5,KP5,p.BìnhHưngHòaB,
q. Bình Tân, TP. HCM.
Trương chi nhánh:
Trịnh Thị Phương Phi. Thẻ LS số: 9584 cấp
ngày 3-2-2015.
CÔNG TY ĐẤU GIÁ HỢP DANH VẠN THÀNH AN THÔNG BÁO
Quảng cáo
1,2,3,4,5,6,7,8,9 11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook