262-2019 - page 10

10
Bất động sản -
Thứ Tư13-11-2019
tăng không ngừng. Theo kênh
thông tinmua bán batdongsan.
com.vn, trong quý III-2019,
mức giá rao bán chung cư
trung bình ở Hà Nội khoảng
29 triệu đồng/m
2
, tăng 3,9%
so với năm 2018 nhưng tại
TP.HCM, mức giá trung bình
đạt 37 triệu đồng/m
2
, tốc độ
tăng giá lên đến 12%.
Số liệu của đơn vị nghiên
cứu và tư vấn BĐS CBRE
Việt Nam cũng cho thấy giá
trung bình của căn hộ tại thị
trường TP tăng trưởng mạnh
mẽ. Giá bán căn hộ tăng tại tất
cả dự án chào bán trong quý
và các sản phẩm còn lại trên
thị trường. Khu vực quận 2
và quận 9 ghi nhận mức tăng
giá cao nhất 5%-10%.
Bên cạnh phân khúc chung
cư thì nhà riêng và nhà mặt
phố tại TP.HCM cũng có
tốc độ tăng giá trung bình
cao hơn Hà Nội. Với phân
khúc nhà riêng, tốc độ tăng
giá trung bình tại TP lên tới
26% trong khi tại Hà Nội chỉ
khoảng 10%; nhà mặt phố tại
Chủ tịch HoREA, ông Lê
Hoàng Châu, lo ngại trước
tình trạng sụt giảmquymô thị
trườngBĐSTP. “Nhiều doanh
nghiệp BĐS đang gặp khó, rủi
ro rất lớn, thậm chí có doanh
nghiệp đứng trước nguy cơ
phá sản. Hệ quả là nguồn thu
ngân sách nhà nước từ thị
trường BĐS, từ tiền sử dụng
đất, tiền thuê đất, thuế cũng
bị sụt giảm lớn. Giá nhà, đất
tăng khiến người dân càng
khó mua được nhà, khó thuê
nhà, ảnh hưởng đến an sinh
xã hội” - ông Châu nói.
Gần đây HoREA liên tục
có văn bản kiến nghị tháo
gỡ nhiều vướng mắc cho thị
trường. Đơn cử như kiến nghị
TP sớm báo cáo Chính phủ
giải quyết vướng mắc đối với
các dự án nhà ở thương mại
có quỹ đất hỗn hợp; đề xuất
TP chỉ đạo hoàn thiện quy
trình, thủ tục xác định giá
đất, thẩm định giá đất để rút
ngắn thời gian làm thủ tục và
đảm bảo kết quả tính tiền sử
dụng đất hợp lý, không làm
thất thoát ngân sách nhà nước.
Cùng đó là cho phép chủ đầu
tư dự án được khởi công xây
dựng các công trình sau khi
đã được cấp giấy phép xây
dựng (hoặc miễn giấy phép
xây dựng) và hội đủ điều
kiện khởi công công trình.•
TP tăng 12,6% thì tại Hà Nội
chỉ tăng giá 7,6%.
Cần minh bạch
thị trường
Chuyên gia kinh tế Nguyễn
Trí Hiếu cho rằng việc rà soát
dự án BĐS từ cơ quan chính
quyền sẽ khiến nguồn cung
dự án giảm nhưng mặt tích
cực là sàng lọc dự án có đủ
điều kiện, năng lực, pháp lý,
quy hoạch… Khi đó nguồn
cung ra thị trường sẽ chất
lượng hơn, khách hàng giảm
sự rủi ro và sẽ khó xảy ra tình
trạng bong bóng. Tuy nhiên,
rà soát không có nghĩa là đẻ
thêm thủ tục, chồng chéo pháp
lý khiến dự án bị ngâm bởi sẽ
Nếu thủ tục tiếp tục
vướng mắc, xung
đột pháp lý không
được giải quyết thì
chắc chắn nguồn
cung sẽ giảm theo
hướng tiêu cực.
khiến hàng ngàn người chậm
nhận được nhà.
Ông Hiếu cho rằng nếu
thủ tục tiếp tục vướng mắc,
xung đột pháp lý không được
giải quyết, cơ quan quản lý
không có hướng dẫn, tháo gỡ
thì chắc chắn nguồn cung sẽ
giảm theo hướng tiêu cực.
Cung giảm trong khi nhu cầu
nhà ở của người dân, nhất là
tại TP.HCM ngày càng tăng
sẽ khiến giá nhà đất, căn hộ
chung cư tăng mạnh trong
năm 2020.
“Công khai, minh bạch thủ
tục pháp lý dự án, hướng dẫn
cụ thể là những gì cơ quan
chính quyền cần phải làm” -
ông Hiếu nhấn mạnh.
QUANGHUY
K
hó khăn lớn nhất của
thị trường bất động
sản (BĐS) hiện nay là
nhiều dự án nhà ở bị ách tắc,
“đứng hình”, dẫn đến tình
trạng thiếu nguồn cung sản
phẩm, đặc biệt là các căn hộ
nhà ở thương mại có giá bán
vừa túi tiền. Tình trạng mất
cân bằng cung-cầu kéo dài
quá lâu khiến giới chuyên gia
lo ngại xảy ra tình trạng đầu
cơ, đẩy giá lên đỉnh.
Nguồn cung giảm,
giá được đà tăng
Theo báo cáo của Hiệp hội
BĐSTP.HCM(HoREA), chín
thángđầunăm2019, thị trường
BĐS TP tiếp tục xu thế sụt
giảm, chỉ có một dự án nhà ở
được chấp thuận chủ trương
đầu tư, giảm khoảng 83%;
không có dự án nhà ở nào
được công nhận chủ đầu tư.
Sự sụt giảmnguồn cung kéo
dài khiến giá căn hộ chung cư,
giá nhà, đất trong nămđược đà
Giá nhà, đất, căn hộ tại TP.HCM
đều tăng cao hơn so với nhiều thị
trường, kể cả Hà Nội.
Giá nhà đua nhau phi mã
vì “kẹt” nguồn cung
Chủ tịch HoREA dự báo những tháng cuối năm 2019, thị
trường BĐS TP sẽ sáng sủa hơn với sự vào cuộc của lãnh
đạo TP. Mới đây TP đã có chủ trương gỡ vướng cho một số
dự án để có thể bổ sung nguồn cung. Cộng thêm thời gian
tới một số dự án quy mô lớn ở quận 9 và huyện Nhà Bè có
thể được tung ra. Điều này sẽ làmdịu đi tình hình khó khăn
hiện tại. Tuy nhiên, đây chỉ là điểm sáng nhỏ trong khi thị
trường thì không thể phát triển đơn độc, vẫn cần có những
cảnh báo về khó khăn, vướng mắc để các nhà hoạch định
chính sách có sự điều chỉnh thích hợp.
Nhiềukháchhàng tập trungđến công tyđịaốc đòi lại tiền
Ngày 12-11, hàng chục khách hàng từ TP.HCM, Đồng
Nai, Phan Thiết đã tập trung tại trụ sở Chi nhánh Công ty
cổ phần Đầu tư và Phát triển địa ốc Hưng Thịnh Phát nằm
trên đường Trương Hán Siêu, TP Phan Thiết (Bình Thuận)
để yêu cầu công ty này phải trả lại tiền do quá lâu không
giao đất.
Nhiều khách hàng cho biết khoảng từ tháng 11-2018
đến nay, Hưng Thịnh Phát đã mở bán ít nhất 10 dự án khu
dân cư cao cấp với hình ảnh hoành tráng và tên gọi ấn
tượng như City 1, City 2, City 3; Hàm Liêm 1-Hàm Liêm
5; Phong Nẫm; Hưng Thịnh Phát Residence Phan Thiết;
Ma Lâm Diamond Town… Hàng trăm nền đất đã được
bán và khách hàng đã chồng tiền, có người đặt cọc, song
có người đã trả đến 90% giá trị mảnh đất.
Công ty này đã sử dụng các phương thức quảng cáo rầm
rộ bằng hình ảnh bắt mắt, tên gọi ấn tượng; đưa ra lãi suất
cao nếu chưa giao đất hoặc chưa ra được sổ hồng.
Cụ thể là khách hàng nào mua từ 20 nền trở lên thì đóng
trước 35 triệu đồng/nền. Nếu trong chín tháng mà chưa có
sổ thì Hưng Thịnh Phát sẽ trả cho khách tiền gốc cộng với
lãi suất 32%; nếu sáu tháng có sổ thì lãi thấp hơn là 17%.
Nếu khách mua 5-9 nền thì đóng trước 30 triệu đồng/nền
và cũng được cam kết lợi nhuận 17%-28%. Một số cán bộ
tín dụng phân tích những con số này rất phi lý và chỉ là
cách để lấy lòng tin của khách nhằm huy động vốn nhanh.
Theo nguồn tin của chúng tôi, cho đến thời điểm này
Công ty Hưng Thịnh Phát chưa có một dự án nào được cấp
có thẩm quyền ở Bình Thuận đồng ý phê duyệt nhưng vẫn
rao bán “dự án” rầm rộ. Đơn cử như Ma Lâm Diamond
Town chỉ là một dự án ma, nằm cách trụ sở UBND huyện
và Công an huyện Hàm Thuận Bắc chỉ 200 m.
Trên thực tế, Ma Lâm Diamond Town là ba sào ruộng
lúa của ba hộ dân địa phương. Đại diện Hưng Thịnh Phát
đã mua lại đất với giá chưa đến 1 tỉ đồng rồi phân thành
46 lô đất, rao bán với giá 600-700 triệu đồng/nền.
Theo Công an tỉnh Bình Thuận, ngay sau khi phát hiện
sự việc, UBND thị trấn Ma Lâm đã mời một số hộ dân lên
nắm tình hình. Công an tỉnh Bình Thuận chỉ đạo Công an
huyện Hàm Thuận Bắc theo dõi một số đối tượng, nắm
thêm tình hình mua bán đất nền trên.
“Hiện nay, qua trao đổi với các cơ quan chức năng
của tỉnh thì chưa nhận được văn bản nào liên quan đến
chủ trương chấp thuận đầu tư, xây dựng dự án Ma Lâm
Diamond Town của Công ty Hưng Thịnh Phát nói trên. Do
đó việc rao bán, phân lô đất nền của công ty này là không
đúng thực tế và không đúng quy định của pháp luật về kinh
doanh bất động sản, nhà ở. Tuy nhiên, do chưa phát sinh
các hành vi tội phạm nên cơ quan công an chưa có cơ sở xử
lý” - văn bản của Công an tỉnh Bình Thuận nêu.
Tiếp xúc với các khách hàng tại trụ sở Chi nhánh Hưng
Thịnh Phát sáng 12-11, ông Nguyễn Chí Thắng, người
được xem là đại diện pháp luật của chi nhánh này, cho
biết hiện nay công ty đang có tranh chấp. Cụ thể là tranh
chấp tài sản trụ sở trên đường Lê Văn Việt, phường Tăng
Nhơn Phú A, quận 9, TP.HCM. Do đó, tài sản của công ty
và những người liên quan đã bị phong tỏa, thậm chí các
nền đất cũng đã bị ngăn chặn mua bán, chuyển nhượng.
Tuy nhiên, nhiều khách hàng không đồng tình với cách
giải thích này. 
PHƯƠNG NAM
Nguồn cung bất động sản vẫn chưa có dấu hiệu tăng nhiệt trong suốt năm2019.
Ảnhminh họa: Q.HUY
Tiêu điểm
Trong chín tháng qua,TP chỉ
có 12 dự án được chấp thuận
đầu tư, giảm khoảng 72%; chỉ
có 24 dự án được cấp phép
xây dựng, giảm khoảng 38%;
có 32 dự án nhà ở hình thành
trongtươnglaiđủđiềukiệnhuy
độngvốn, giảmhơn58%sovới
cùng kỳ năm 2018. Cũng theo
HoREA, số lượng dự án nhà ở
hoàn thành tínhđếnhết tháng
9 cũng sụt giảm mạnh, chỉ có
17 dự án với 12.450 căn nhà.
1,2,3,4,5,6,7,8,9 11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook