262-2019 - page 3

3
Thời sự -
Thứ Tư 13-11-2019
ĐỨCMINH- CHÂNLUẬN
C
hiều12-11,Quốchội(QH)
thảo luận tại hội trường
về dự án Luật sửa đổi, bổ
sung một số điều của Luật Tổ
chức QH. Một trong những
nội dung được nhiều đại biểu
(ĐB) quan tâm là tỉ lệ ĐBQH
hoạt động chuyên trách.
Đề nghị có 40%
ĐBQH hoạt động
chuyên trách
Trong tờ trình, Ủy ban
Thường vụ QH đề nghị giữ
nguyên quy định hiện hành
là số lượng ĐBQH hoat đông
chuyên trách (ĐB chuyên
trách) ít nhất là 35% tổng
số ĐB. Quy định này không
hạn chế viêc có thê bô trí sô
ĐB chuyên trách nhiều hơn
tỉ lệ nói trên. Tỉ lệ cụ thể ĐB
chuyên trách sẽ được xác định
trong đề án bầu cử gắn với
từng nhiệm kỳ…
ĐB Nguyễn Thị Kim Bé
(Kiên Giang) tán đồng với đề
xuất trên, bởi theo bà thực tế
QH khóa 14 chưa đạt được tỉ
lệ này. “Điều quan trọng là
QH tạo điều kiện, cơ sở để
ĐBQH phát huy năng lực,
trách nhiệm để làm tốt hơn
nhiệmvụ củaĐBQH” - bà nói.
Trong khi đó, ĐB Nguyễn
VănTuyết (BàRịa-VũngTàu)
lại đề nghị quy định nâng tỉ
lệ tối thiểu ĐB chuyên trách
ít nhất là 40% để có hướng
phấn đấu. Thực tế, dù đã
có cố gắng trong việc quy
hoạch, chuẩn bị nguồn nhân
sự từ sớm nhưng QH khóa
là chìa khóa nâng cao chất
lượng hoạt động của QH thì
còn lý do nào khác để không
quy định trong luật?” - ông
Nhân nêu.
Dời việc thông qua
luật đến năm 2020
Cũng liên quan đến quy
định về ĐBQH, ĐB Lưu
Bình Nhưỡng (Bến Tre) cho
rằng ĐBQH là trung tâm của
QH, là chủ thể đại diện thực
sự cho nhân dân và cử tri cả
nước. Chất lượng ĐBQH phụ
thuộc vào tiêu chuẩn, cách lựa
chọn và ĐBQH không thể,
không nên là công chức hành
pháp, tư pháp. Bởi như vậy
sẽ khó có thể thực hiện triệt
để nguyên tắc quyền lực nhà
gia hoạt động của ĐBQH thì
thực tế chỉ tham gia hai kỳ
họp, tham gia tiếp xúc cử tri
là hết thời gian đó rồi. Còn
các ĐB trung ương ứng cử
tại địa phương và sinh hoạt
tại đoàn ĐBQH thì rất khó
khăn trong việc tham gia
hoạt động tại địa phương.
“Nhiệm vụ của các ĐB ở
trung ương rất nhiều, các ĐB
trung ương chỉ cần đi tiếp xúc
cử tri, gặp dân, lắng nghe ý
kiến của dân là chúng tôi
đã mừng rồi” - bà nói và đề
nghị để nâng cao chất lượng
hoạt động của đoàn ĐBQH
thì mỗi đoàn ĐBQH cần có
hai ĐB chuyên trách.
Phát biểu kết luận phiên
thảo luận, Phó Chủ tịch QH
Đại biểuNguyễn Thị KimBé (KiênGiang) đề nghị mỗi đoàn đại biểuQuốc hội ở địa phương
có hai đại biểu chuyên trách. Ảnh: TN
Ngày 12-11, Quốc hội đã thông qua nghị quyết về
ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2020. Điểm đáng chú
ý, Quốc hội đồng ý điều chỉnh mức lương cơ sở từ 1,49
triệu đồng/tháng lên 1,6 triệu đồng/tháng. Lương hưu, trợ
cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp hằng tháng theo quy định
(đối tượng do NSNN bảo đảm) và trợ cấp ưu đãi người có
công với cách mạng cũng tăng theo. Việc tăng lương cơ sở
sẽ thực hiện từ ngày 1-7-2020.
Quốc hội yêu cầu thực hiện các quy định đã có về tạo
nguồn cải cách tiền lương nhưng đồng thời phải triệt để tiết
kiệm chi gắn với sắp xếp lại tổ chức bộ máy, tinh giản biên
chế, nâng cao mức độ tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp
công lập. Từ năm 2019, dành 40% tăng thu thực hiện của
ngân sách trung ương và 70% tăng thu thực hiện so với dự
toán của ngân sách địa phương để tạo nguồn cải cách tiền
lương trong năm 2020 và tích lũy cho giai đoạn 2021-2025.
Việc tiết kiệm, Quốc hội yêu cầu tiết kiệm các khoản
chi thường xuyên; chống lãng phí; giảm mạnh kinh phí tổ
chức hội nghị, hội thảo, khánh tiết, đi nghiên cứu, khảo
sát nước ngoài; bố trí kinh phí mua sắm trang thiết bị
chặt chẽ, đúng quy định; không bố trí dự toán chi cho các
chính sách chưa ban hành.
Nguồn để tăng lương cũng được lấy từ các khoản thu như
tiền thuê đất một lần, xử lý tài sản công, tiền bảo vệ và phát
triển đất trồng lúa; phí tham quan các khu di tích, di sản
thế giới; phí sử dụng công trình kết cấu hạ tầng, công trình
dịch vụ, tiện ích công cộng trong khu vực cửa khẩu. Cùng
đó là nguồn thu từ phí bảo vệ môi trường đối với khai thác
khoáng sản; thu từ quỹ đất công ích, thu hoa lợi, công sản
tại xã và thu tiền cho thuê, cho thuê mua, bán nhà thuộc sở
hữu nhà nước...
Ngân sách của các địa phương có một khoản được dành
ra từ giảm chi hỗ trợ hoạt động thường xuyên trong lĩnh
vực hành chính và hỗ trợ các đơn vị sự nghiệp công lập.
Khoản này có 50% dùng bổ sung cho cải cách tiền lương
thực hiện chi trả tiền lương tăng thêm do tăng mức lương
cơ sở trong lĩnh vực hành chính và các lĩnh vực có đơn vị
sự nghiệp.
Lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp hằng tháng
đối với đối tượng do ngân sách bảo đảm, trợ cấp, ưu
đãi người có công, hỗ trợ nhu cầu điều chỉnh tiền lương
tăng thêm cho các bộ, cơ quan trung ương và địa phương
không cân đối được nguồn sẽ do trung ương bảo đảm.
Nguồn cải cách tiền lương nếu còn dư thì các địa
phương được dùng để thực hiện các chế độ, chính sách
an sinh xã hội do trung ương ban hành. Ngân sách trung
ương bổ sung có mục tiêu cho ngân sách địa phương phần
nhu cầu kinh phi con thiêu theo quy đinh.
Đối với các địa phương có điều tiết về ngân sách trung
ương, nếu bảo đảm được nguồn kinh phí để cải cách tiền
lương và thực hiện chính sách an sinh xã hội đến năm
2025, không cần trung ương hỗ trợ thì được phép trình
Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định việc sử dụng
nguồn làm lương còn dư để đầu tư các dự án đầu tư phát
triển.
CHÂN LUẬN - ĐỨC MINH
Đề xuất cán bộ hành pháp, tư pháp
không làm đại biểu Quốc hội
Các đoàn đại biểuQuốc hội chỉ cómột đại biểu hoạt động chuyên trách, còn các đại biểu khác thamgia
hai kỳ họp, tiếp xúc cử tri là hết thời gian.
Quốchộiquyết tănglươngcơsởlên1,6triệuđồng/tháng
Triệtđể tiếtkiệmcáckhoảnchi thườngxuyên, giảmmạnhkinhphíhộinghị, khánhtiết đểcótiềntăng lương.
14 mới chỉ có 167/483 số
ĐB chuyên trách (34,5%)
và đề nghị phân tích rõ vì
sao chưa đạt tỉ lệ.
ĐB Phạm Trọng Nhân
(Bình Dương) phân tích nếu
316 ĐB kiêm nhiệm dành
cho QH đúng 1/3 thời gian,
với cách quy đổi đơn giản sẽ
thấy thực chất chỉ có hơn 260
ĐB hoạt động toàn thời gian.
Ông Nhân cũng bình luận
rằng khi số ĐB chuyên trách
không đạt, ĐB kiêm nhiệm vì
nhiều lý do không bảo đảm
cả về chất lượng và thời gian
thì việc đổi mới, nâng cao
chất lượng hoạt động của
QH là nan giải. “Nút thắt để
tháo gỡ vấn đề trên là nâng
tỉ lệ chuyên trách thì lại giữ
nguyên như hiện hành” - ĐB
Bình Dương nêu nghịch lý.
Theo ông, nếu QH khóa 15
bảo đảm 35% thì số chuyên
trách cũng chỉ đạt 175 ĐB.
“Với 325 ĐB kiêm nhiệm
và với thực trạng như hiện
nay, liệu QH khóa mới có
tiếp tục điệp khúc gỡ rối,
đổi mới, đẩy mạnh, nâng
cao…Nếu tăng chuyên trách
nước là thống nhất, có sự phân
công, phối hợp và kiểm soát
giữa các cơ quan lập pháp,
hành pháp, tư pháp. Ông đề
nghị cần báo cáo cơ quan có
thẩm quyền, xin chủ trương
để triển khai theo hướng lựa
chọn ĐB không nặng về cơ
cấu ngành…
ĐB Nguyễn Thị Kim Bé
(Kiên Giang) nêu thực tế:
Đa số các đoàn ĐBQH chỉ
có một ĐB chuyên trách tại
địa phương. Theo bà, tất cả
nhiệm vụ của Đoàn ĐBQH
giữa hai kỳ họp QH chỉ có
ĐB chuyên trách này hoạt
động là chủ yếu. Các ĐB
hoạt động kiêm nhiệm tại
địa phương chỉ dành 30%
thời gian trong năm để tham
“Các đại biểu trung
ương chỉ cần đi tiếp
xúc cử tri, gặp dân,
lắng nghe ý kiến
của dân là chúng tôi
đã mừng rồi” - ĐB
Nguyễn Thị Kim Bé
(Kiên Giang) nói.
Quy định về cơ cấu thành
viên ủy ban có cái không phù
hợp. Chẳng hạn, Ủy ban Quốc
phòng-An ninh cơ cấu chủ yếu
làsĩquanquânđội,sĩquancông
an biệt phái qua làm thường
trực ủy ban. Vì sao không là
các ĐBQH khác không phải là
sĩ quan công an, sĩ quan quân
đội tham gia, để khi thẩm tra
các luật của công an, quân đội
có sự khách quan hơn?
ĐB
PHẠMVĂN HÒA
(Đồng Tháp)
TênỦybanVănhóa,Giáodục,
Thanh niên, Thiếu niên và Nhi
đồng của QH là quá dài, phải
dừng lại lấy hơi mới đọc hết
câu đó. Trong khi thiếu niên,
nhi đồng là trẻ em, vậy nên
chăng sửa, đổi tên là Ủy ban
Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên
và Trẻ em…
ĐB
NGUYỄNVĂN TUYẾT
(Bà Rịa-Vũng Tàu)
Tiêu điểm
Năm 2020, chi lớn hơn thu
Dự toán NSNN năm 2020 có những điểm chính như sau:
1. Tổng số thu NSNN là
1.512.300 tỉ đồng
.
2. Tổng số chi NSNN là
1.747.100 tỉ đồng
.
3. Mức bội chi NSNN là
234.800 tỉ đồng
.
4. Tổng mức vay của NSNN là
hơn 488.921
tỉ đồng
.
Uông Chu Lưu thống nhất
với đề xuất của ĐB rằng dự
án luật còn nhiều vấn đề lớn
cần được nghiên cứu, đánh
giá, thảo luận kỹ. Ông cho
biết Ủy ban Thường vụ QH
sẽ báo cáo với cơ quan có
thẩm quyền, xin phép thông
qua dự án luật này tại kỳ họp
thứ chín của năm 2020, thay
vì thông qua tại cuối kỳ họp
này như dự kiến ban đầu.•
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook