262-2019 - page 12

12
Đời sống xã hội -
Thứ Tư13-11-2019
QUỲNHTRANG
Đ
ịnh kỳ hai nămmột lần,
năm2019 làmùa thứ 12
của chương trình
Giai
điệu mùa thu.
Âm nhạc của
Giai điệu mùa thu
hướng đến
ba lĩnh vực: Nhạc kịch, nhạc
giao hưởng - thính phòng và
múa ballet. Chương trình
đã và đang là điểm đến của
nghệ sĩ trong nước, nghệ sĩ
gốc Việt đang sinh sống tại
nước ngoài và cả nghệ sĩ
quốc tế đến biểu diễn.
Festival Huế là
một mô hình
TP.HCM nên học
Những ai theo dõi âm
nhạc cổ điển ở TP.HCM lẫn
cả nước đều không thể phủ
nhận sự đóng góp bền bỉ của
Giai điệu mùa thu
vào thị
trường âm nhạc. Mỗi mùa
chương trình là mỗi mùa
công chúng yêu âm nhạc cổ
điển mong chờ. Thế nhưng
chương trình vẫn còn nhiều
xa cách với đại chúng, nhất
là khán giả trẻ.
Bănkhoăn trước câu chuyện
khán giả trẻ, các chương trình
gần công chúng hơn, nhạc
trưởng, NSƯT Trần Vương
Thạch, Giámđốc HBSO, đơn
vị tổ chức
Giai điệu mùa thu
,
cho rằng: “Tiêu chí của
Giai
điệu mùa thu
từ trước đến
nay không khác các liên hoan
đúng nghĩa tên gọi festival.
Đó là sân chơi với công
chúng rộng hơn, ở nhiều địa
điểm hơn từ trong nhà đến
ngoài trời, là sân chơi nhiều
bộ môn nghệ thuật khác kết
hợp cùng âm nhạc cổ điển…
Thật sự không chỉ tôi mà các
anh chị em trong nhà hát đều
mong muốn
Giai điệu mùa
thu
là một liên hoan lớn hơn
và tầm vóc là chương trình
của TP.HCM”.
điều hành Saigon Chamber
Music, cho rằng: “Phát triển
Giai điệu mùa thu
thành sự
kiện lớn ai cũng mong nhưng
khi ở tầm TP thì TP và nghệ
sĩ phải có sự lắng nghe nhau.
Ví dụ, với các hoạt động đối
ngoại, TP cũng hướng các
đoàn đối ngoại đến giá trị âm
nhạc mà
Giai điệu mùa thu
mang lại để có những phối
hợp cùng thời điểm tạo thành
sự kiện lớn hơn”.
Đến gần
công chúng trẻ
Hiện nay, sau 12 mùa tổ
chức,
Giai điệu mùa thu
tiếng vang nhưng vẫn chưa
gần giới trẻ. Với câu chuyện
này, ca sĩ Duyên Quỳnh,
một diễn viên của HBSO
nhưng có rất nhiều sô diễn
ca nhạc thị trường, chia sẻ:
Giai điệu mùa thu
lâu nay
vẫn thiếu những quảng bá
thật sự tiếp cận được giới
trẻ, chưa nhiều những mảng
âm nhạc dành cho giới trẻ
mà đang hơi thính phòng
cổ điển quá. Để đến giới
trẻ, ngoài việc một không
gian biểu diễn khác không
gói gọn trong khán phòng
nhà hát thì phải có những
buổi phối hợp âm nhạc cổ
điển với các màu sắc âm
nhạc khác, như phối một
symphony cổ điển thành
rock symphony… để khán
giả trẻ tìm thấy được hơi thở
âm nhạc của họ trong đó”.
Chị Trần Nguyệt Sa cũng
cho rằng để khán giả trẻ đến
với
Giai điệu mùa thu
còn
nhiều nỗ lực khác chứ không
chỉ việc bán vé rẻ cho sinh
viên, học sinh như chương
trình vẫn đang làm. “Đó là
đưa âm nhạc đến mọi người.
Cụ thể, với từng chương trình
các bạn trẻ đi coi và được dẫn
dắt rõ ràng, giới thiệu kỹ về
từng bản nhạc… họ sẽ thấy
gần gũi hơn. Bởi nhiều khán
giả trẻ có thể lạ mà đến với
giá vé rẻ nhưng họ cảm thấy
ngợp với âm nhạc họ đang
nghe. Họ không hiểu thì làm
sao yêu được. Và xa hơn là
TP hỗ trợ kết hợp mang tầm
sâu sắc chính là giáo dục về
văn hóa âm nhạc theo kiểu
mưa dầm thấm lâu. Tạo ra
một sêri
Giai điệu mùa thu
học đường nào đó để chúng
ta có một lượng khán giả
lâu dài, ổn định” - chị Trần
Nguyệt Sa nói thêm.•
Để
Giai điệumùa thu
là điểm
đến nghệ thuật của TP.HCM
Giai điệu
mùa thu
,
chương trình
nghệ thuật có
thương hiệu
lâu nămnhất
của Nhà hát
Giao hưởng
nhạc vũ kịch
TP.HCM
(HBSO), sẽ
làmột trong
13 sự kiện
văn hóa, nghệ
thuật, lễ hội
của TP.
Nên mời những
dàn nhạc quốc tế
ngang cấp
Ít nhất với những dàn nhạc
quốc tế, cấp TP có thể mời
những dàn nhạc quốc tế tầm
cỡ ngang cấp, các đoàn nhạc
kịch, vũkịch lớn…chứhiệnnay
khi chỉ dừng ở cấp Sở Văn hóa
và nhà hát tổ chức thì mỗi mùa
Giai điệumùa thu
đều dừng lại
ở việc tự xoay xở với mối quan
hệ của nhà hát, của nghệ sĩ…
NSƯT
TRẦNVƯƠNG THẠCH
Họ đã nói
Các nghệ sĩ HBSO trong nhạc kịch Yesterday’sMemory (Ký ức của ngày hômqua) diễn khai mạc
Giai điệumùa thu
2019. Ảnh: HBSO
Thực tế, trong danh sách
13 sự kiện văn hóa, nghệ
thuật, lễ hội của TP.HCM,
lĩnh vực âm nhạc cổ điển
còn có
Liên hoan nhạc kèn
TP.HCM
Liên hoan hợp
xướng TP.HCM
mở rộng. Hai
liên hoan này nhiều người
cho rằng thừa, bởi những lĩnh
vực của hai liên hoan này đã
nằm trong
Giai điệu mùa
thu
hướng đến. “Nên chăng
hợp tác lại hai liên hoan này
với mô hình hoạt động
Giai
điệu mùa thu
. Cứ cách năm,
một năm sẽ là
Giai điệu mùa
thu
như hiện tại và một năm
sẽ dành cho hợp xướng và
kèn; một mô hình tương tự
như Festival Huế, một năm
Festival Huế và một năm
Festival Huế dành cho làng
nghề.
Giai điệu mùa thu
từng có chương trình với
nhạc kèn; hợp xướng, thanh
nhạc là chương trình thường
xuyên; cũng từng kết hợp
âm nhạc cổ điển với hội họa
trong những triển lãm xung
quanh Nhà hát TP, những cái
đó nếu tiếp tục sẽ đòi hỏi quy
mô lớn hơn” - NSƯT Trần
Vương Thạch góp ý.
Thành phố phải
đứng sau
Giai điệu
mùa thu
NSƯT Trần Vương Thạch
cũng mong muốn nếu được
mở rộng là chương trình có
sự hỗ trợ lớn hơn của TP thì
nó sẽ có những ban tổ chức
riêng cho liên hoan đó. “Như
Festival Huế họ có ban tổ chức
riêng cấp TP với kế hoạch
thường xuyên và làmviệc liên
tục cho một festival. Khi trở
thành sự kiện của TP thì việc
mở rộng, quảng bá, hỗ trợ…
cũng thuận lợi hơn” - NSƯT
Trần Vương Thạch nói.
Tương tự như câu chuyện
một cấp cao hơn bảo trợ cho
Giai điệu mùa thu
, chị Trần
Nguyệt Sa, giáo viên cảm thụ
nghệ thuật âm nhạc, người
Công nhận 424 giáo sư và phó giáo sư
năm 2019
Hội đồng Giáo sư (GS) nhà nước vừa xét công nhận
424 ứng viên đạt chuẩn chức danh GS và phó GS (PGS)
năm 2019.
Theo đó, có 75 ứng viên được công nhận đạt chuẩn
GS. Trong số này có một trường hợp đạt chuẩn GS theo
hình thức đặc biệt. Có 349 ứng viên được công nhận đạt
chuẩn GS.
Theo Văn phòng Hội đồng GS nhà nước, 98 hội đồng
GS cơ sở có ứng viên đăng ký xét công nhận đạt tiêu
chuẩn chức danh GS, PGS năm 2019 với 725 ứng viên,
trong đó có 119 ứng viên GS, 606 ứng viên PGS.
Sau khi thẩm định hồ sơ, đánh giá ngoại ngữ, đánh giá
báo cáo khoa học tổng quan, có 440 ứng viên GS, PGS
(82 ứng viên GS, 358 ứng viên PGS) từ 26 hội đồng GS
ngành, liên ngành được đưa vào danh sách đề nghị xét
công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS năm 2019.
Riêng Hội đồng GS ngành khoa học quân sự và khoa
học an ninh đề nghị 47 ứng viên (một ứng viên GS, 46
ứng viên PGS) nhưng chưa tổ chức xét tại kỳ họp lần
này do chưa có hướng dẫn cụ thể theo quy chế đặc thù
của cấp trên.
TN
Tuyên dương học sinh, thanh niên
dân tộc thiểu số xuất sắc, tiêu biểu
Chiều 12-11, tại Phủ Chủ tịch, Phó Chủ tịch nước Đặng
Thị Ngọc Thịnh gặp mặt đoàn đại biểu học sinh, sinh viên,
thanh niên dân tộc thiểu số xuất sắc, tiêu biểu năm 2019.
Tham dự lễ tuyên dương năm nay có 120 em, theo
Vietnamplus.vn
, trong đó có 17 em đạt giải nhất, nhì trong
các cuộc thi học sinh giỏi quốc gia năm nay; sáu em đạt
giải nhất, nhì trong cuộc thi khoa học, kỹ thuật cấp quốc
gia; 10 em thuộc nhóm dân tộc thiểu số rất ít người (dưới
10.000 người) không học trong trường phổ thông dân tộc
nội trú đã trúng tuyển vào đại học năm 2019...
Phó Chủ tịch nước chúc mừng, khen ngợi 120 học sinh,
sinh viên, thanh niên dân tộc thiểu số đã nỗ lực vươn lên
trong học tập, rèn luyện, công tác và tham gia các hoạt
động xã hội; khẳng định các em chính là niềm tự hào của
gia đình, bản làng, địa phương, là những con ngoan, trò
giỏi, chủ nhân tương lai của đất nước.
PV
Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh trao tặng ảnh chân dung
Chủ tịchHồ Chí Minh cho các đại biểu. Ảnh: VĂNĐIỆP/TTXVN
Chương trình đã và
đang là điểm đến
của nghệ sĩ trong
nước, nghệ sĩ gốc
Việt đang sinh sống
tại nước ngoài và cả
nghệ sĩ quốc tế đến
biểu diễn.
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook