271-2019 - page 13

13
Đời sống xã hội -
ThứBảy 23-11-2019
bị và thuốc thiết yếu phục vụ
cấp cứu các trường hợp tai
biến do dùng thuốc tê.
Đồng thời, bộ chỉ đạo các
cơ sở khám chữa bệnh trên
địa bàn khẩn trương rà soát,
phát hiện các trường hợp xảy
ra biến cố bất lợi liên quan
đến thuốc tê (nếu có), lập báo
cáo gửi về Trung tâm DI &
ADR quốc gia (đồng gửi Cục
tháng 4 bà từng phản ánh sự
việc và xin ý kiến lãnh đạo
cục về loại thuốc này.
“Tôi đã công tác trong lĩnh
vực gây mê khoảng 30 năm
nay và thấy rằng tiêu chuẩn
thuốc gây tê tủy sống là thuốc
nhập đạt chuẩn châu Âu và
luôn được đóng gói vô trùng,
tinh khiết, không tạp chất.
Tuy nhiên, tôi thấy thuốc
Bupivacaine WPW Spinal
0,5% Heavy sản xuất ở Ba
Lan do đơn vị trúng thầu cung
cấp lần này đóng gói sơ sài.
Thêm vào đó, ở Long An
và Bến Tre lại xảy ra tử vong
liên quan đến thuốc này. Với
vai trò, đạo đức nghề nghiệp
và hơn hết là đảm bảo an toàn
tính mạng con người nên tôi
đã đề nghị lãnh đạo không sử
dụng thuốc này” - BS Đào
thông tin.
Một chuyên gia gây mê hồi
sức ởTP.HCMđặt vấn đề Cục
Quản lý dược tiếp nhận thông
tin và xử lý như thế nào sau
khi ghi nhận sự cố.
Theo chuyên gia này,
việc tử vong sau khi gây
tê tủy sống có thể do bệnh
nhân bị đáp ứng sinh lý bất
thường với việc gây tê tủy
sống, cũng có thể do thuốc
tê dâng cao gây ngưng tim
hoặc bệnh nhân bị gây tê
tủy sống toàn bộ.
Ở trường hợp sản phụ tử
vong ở Đà Nẵng, chuyên
gia này nhận định các biểu
hiện đau ngay lập tức khi
tiêm thuốc, co giật nửa thân
người dưới hai chân, bứt rứt
kích động không phải là phản
ứng bình thường sau khi được
tiêm thuốc tê. Với các phản
ứng sinh lý bất thường này, lọ
thuốc có thể không đạt được
độ tinh khiết chuẩn.•
Rà soát các ca tai biến do
thuốc gây tê
“Với vai trò, đạo đức nghề nghiệp và hơn hết là đảmbảo an toàn tínhmạng con người, tôi đã đề nghị
lãnh đạo không sử dụng thuốc này” - BS CK2 TrầnHuỳnhĐào, Phó Chủ tịchHội Gâymê hồi sức ĐBSCL.
Đại diện BV Hùng Vương và
BVTừ Dũ (TP.HCM) cho hay hai
nơi này đều không xài thuốc
gây têBupivacaineWPWSpinal
0,5%Heavy do Ba Lan sản xuất
cho bệnh nhân. Hiện hai nơi
này đang sử dụng thuốc khác.
Tiêu điểm
BàNgô Thị KimYến, Giámđốc Sở Y tế TPĐàNẵng, thămhỏi sản phụ bị sự cố sau khi được gây tê. Ảnh: TA
Quản lý dược, Cục Quản lý
khám chữa bệnh và Vụ Sức
khỏe bà mẹ, trẻ em - BộY tế).
Đề nghị dừng
sử dụng vì
đạo đức nghề nghiệp
Ngày 22-11, ông Nguyễn
Phước Tồn, Phó Giám đốc
SởY tế TPCần Thơ, cho biết
các đơn vị y tế trực thuộc sở
đã không sử dụng loại thuốc
này từ tháng 4-2019.
Theo ôngTồn, trước đó vào
tháng 4, trong các cuộc họp
chuyên ngành sở có nghe tỉnh
LongAn và Bến Tre phản ánh
về sự cố chết người tại địa
phương liên quan đến thuốc
Bupivacaine WPW Spinal
0,5% Heavy.
“Ở Cần Thơ chưa xảy ra
sự cố y khoa liên quan đến
thuốc này nhưng sau phản
ánh của LongAn, Bến Tre, để
đảm bảo an toàn tính mạng
con người, Sở Y tế TP Cần
Thơ đã chủ động làm việc
với Công ty CPC1 tạm dừng
sử dụng loại thuốc này và
thay thế bằng một loại thuốc
khác” - phó giám đốc SởY tế
TP Cần Thơ thông tin thêm.
BS CK2 Trần Huỳnh Đào,
Trưởng Khoa gây mê hồi sức
BV đa khoa Trung ương Cần
Thơ, Phó Chủ tịch Hội Gây
mê hồi sức ĐBSCL, cho biết
trong buổi làm việc với Cục
Quản lý dược tại Cần Thơ hồi
Một chuyên gia
gâymê hồi sức ở
TP.HCMđặt vấn đề
Cục Quản lý dược tiếp
nhận thông tin và xử
lý như thế nào sau
khi ghi nhận sự cố.
Công an TP Đà Nẵng vào cuộc
Chiều 22-11, Đại tá Trần Mưu, Phó Giám đốc Công an
TP Đà Nẵng, cho biết sau khi có chỉ đạo từ lãnh đạo TP Đà
Nẵng, Công an TP đã giao cơ quan CSĐT vào cuộc để phối
hợp cùng Thanh tra Sở Y tế làm rõ vụ các sản phụ tử vong
và nguy kịch sau sinh mổ tại BV Phụ nữ TP Đà Nẵng.
“Công an sẽ cùng thanh traphối hợpđể tìmhiểu, xácminh
nguyên nhân sự việc. Đây là sự cố y khoa nên phải qua các
bước chứngminhkhoahọcmới có thể xácđịnhđượcnguyên
nhân, từ đó xác định có hay không dấu hiệu tội phạm để
tiến hành các bước tiếp theo” - Đại tá Mưu nói.
HẢI HIẾU
ANHIỀN-HẢI DƯƠNG-
HOÀNG LAN
,,,,,,,,,,,,,,,
S
au sự việcmột sản phụ tử
vong, một sản phụ nguy
kịch tại BV Phụ nữ TP
Đà Nẵng, nghi do thuốc gây
tê BupivacaineWPWSpinal
0,5%Heavy, ngày 22-11, Vụ
Sức khỏe bà mẹ, trẻ em - Bộ
Y tế tiếp tục có công văn
khẩn gửi Sở Y tế các tỉnh,
TP, các BV trực thuộc TP
yêu cầu tăng cường công tác
dự phòng, phát hiện và xử trí
tai biến do gây tê vùng giảm
đau trong sản khoa. 
Rà soát các ca tai
biến do thuốc gây tê
Công văn yêu cầu các cơ
sở khám chữa bệnh tổ chức
đào tạo, tập huấn nâng cao
trình độ chuyên môn cho đội
ngũ bác sĩ, kỹ thuật viên và
điều dưỡng làm công tác gây
mê hồi sức và hồi sức cấp
cứu về dự phòng, phát hiện
và xử trí các biến chứng của
thuốc tê.
Bộ Y tế cũng yêu cầu tiến
hành kiểm tra, chấn chỉnh
các cơ sở y tế có thực hiện
thủ thuật gây tê vùng chuẩn
bị đầy đủ nhân lực, trang thiết
Bác sĩ mổ đẻ làm rách da đầu bé sơ sinh
Ngày 22-11, ông Nguyễn
Sỹ Thành, Giám đốc BV
đa khoa huyện Quỳnh Lưu
(Nghệ An), cho biết sự việc
thai nhi bị rách đầu phải
khâu sáu mũi là sơ suất của
bác sĩ (BS)
(ảnh)
.
“Do dao mổ sắc đã
đụng trúng đầu bé. Chúng
tôi đã nhắc nhở BS khi
mổ đẻ phải cẩn thận hơn”
- ông Thành nói.
Trước đó, ngày 18-11,
người thân đưa sản phụ Trần Thị Lương (trú xã An Hòa,
huyện Quỳnh Lưu) đến Khoa sản BV đa khoa huyện
Quỳnh Lưu để chờ sinh. Sáng 19-11, chị Lương được đưa
lên bàn mổ và sinh mổ bé trai nặng 3,3 kg.
Tuy nhiên, quá trình mổ đẻ, BS đã làm rách da đầu thai
nhi nên khi đưa bé ra, bé đã phải khâu sáu mũi. Bà Hồ Thị
Yến (51 tuổi, mẹ chồng chị Lương) tiếp nhận cháu nội thì
hốt hoảng khi thấy có vết thương trên đầu bé nên đã hỏi
BS. “BS trả lời do sơ suất đụng dao mổ vào làm rách đầu
bé. Họ nói vết thương nhẹ, không ảnh hưởng gì. Bé bị
khâu sáu mũi chứ không phải hai mũi như thông báo của
BV” - bà Yến nói.
Đến sáng 20-11, bé được tiêm phòng viêm gan B thì đến
tối cùng ngày bé bị sốt 40 độ C, lên cơn co giật, phải cấp
cứu hạ sốt. Về việc này, ông Thành cho rằng bé bị sốt co
giật là phản ứng thông thường sau tiêm phòng viêm gan
B, không liên quan gì đến vết rách trên đầu.
Đ.LAM
Nước sinh hoạt tại TP Hải Phòng
đã hết nhiễm mặn
Chiều 22-11, theo
TTXVN,
Phó Tổng giám đốc Công
ty CP Cấp nước Hải Phòng Cao Văn Quý cho biết chất
lượng nước tại Nhà máy nước Cầu Nguyệt và Nhà máy
nước Hưng Đạo đã về mức bình thường, sớm hơn dự kiến
khoảng 10 ngày.
Trước đó, trong ngày 17 và 18-11, độ mặn (hàm lượng
muối) nguồn sông Đa Độ - nơi cung cấp nước thô cho
Nhà máy nước Hưng Đạo và Nhà máy nước Cầu Nguyệt
thuộc Công ty CP Cấp nước Hải Phòng tăng cao, ảnh
hưởng đến chất lượng nước sinh hoạt của người dân thuộc
quận Kiến An, Dương Kinh, Đồ Sơn và một số xã thuộc
huyện An Lão, Kiến Thụy.
Ngay sau khi tiếp nhận phản ánh của gần 150 khách
hàng về tình trạng nhiễm mặn trong nước sinh hoạt của
gia đình, Công ty CP Cấp nước Hải Phòng đã giải thích
với khách hàng, đồng thời kết hợp với đơn vị chuyên trách
để đưa độ mặn về mức bình thường.
Theo ông Cao Văn Quý, tình trạng nhiễm mặn nguồn
nước thô thường xảy ra từ tháng 9 năm trước đến tháng
3 năm sau do tình trạng xâm nhập mặn từ biển. Dự báo
trong thời gian tới tình trạng này vẫn có thể xảy ra.
PV
1...,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 14,15,16
Powered by FlippingBook