284-2019 - page 10

10
Bạn đọc -
ThứHai 9-12-2019
CCCD trên các giấy tờ liên
quan như sổ hồng để thuận
tiện việc giao dịch sau này”.
Hiện tại, khi người dân
đăng ký giao dịch bảo đảm
có kèm theo yêu cầu thay đổi
số CCCD trên sổ hồng, quận
Bình Tân sẽ giải quyết trong
vòng một ngày.
“Sở dĩ Bình Tân rút ngắn
thời gian giải quyết như vậy
vì thủ tục đăng ký giao dịch
bảo đảmkhông tốn nhiều thời
gian xác minh như những thủ
tục khác. Hơn nữa, chúng tôi
thấy được những khó khăn khi
đổi từ CMND sang CCCD
sẽ cập nhật số CCCD trong
vòng 5-10 phút. Sau khi ngân
hàng cập nhật xong thì trong
những lần giao dịch sau khách
hàng chỉ cần mang CCCD là
đủ” - ông Hưng giải thích.•
nên chúng tôi cố gắng giảm
thời gian chờ đợi cho người
dân” - ông Bình nói.
Liên quan đến giao dịch ở
ngân hàng bằng CCCD mới,
ông Phạm Duy Hưng, Giám
đốc Ngân hàng Kiên Long
Chi nhánh Sài Gòn, cho biết
khách hàng khi đến giao dịch
lần đầu cần phải có giấy xác
nhận về số CMND cũ.
“Sở dĩ phải có giấy xác
nhận là để ngân hàng có căn
cứ xác định đúng đối tượng
giao dịch nhằm bảo vệ khách
hàng tránh bị người khác
lợi dụng. Khi đó ngân hàng
Hiện tại, khi người
dân đăng ký giao
dịch bảo đảm có kèm
theo yêu cầu thay
đổi số CCCD trên
sổ hồng, quận Bình
Tân sẽ giải quyết
trong một ngày.
NGUYỄNHIỀN
T
heo quy định của Bộ
Công an, khi cấp căn
cước công dân (CCCD)
cho những người đã được
cấp chứng minh nhân dân
(CMND) trước đó, các cơ
quan công an sẽ cấp giấy
xác nhận về số CMND để
người dân thực hiện nhiều
giao dịch có liên quan.
Tuy nhiên, việc phải luôn
mang theo giấy xác nhận
này khiến người dân có thể
bị phiền toái.
AnhPhanQuốcHưng (quận
12, TP.HCM) cho biết: “Lúc
trước tôi đã sử dụng CMND
để đăng ký các tài khoản
ngân hàng và xin cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng
đất, quyền sở hữu nhà ở (sổ
hồng). Mới đây, khi tôi cầm
CCCDmà không có giấy xác
nhận số CMND để đi rút tiền
tại ngân hàng thì nhân viên
ngân hàng không cho rút. Kẹt
nỗi giấy xác nhận đó tôi để
lạc đâu rồi”.
Tương tự, chịNguyễnThanh
Hà (quận3,TP.HCM) chobiết:
“Tôi cũng đã được cấpCCCD
và vì làm mất giấy xác nhận
số CMND nên tôi đã không
thể đóng thuế để làm thủ tục
nhà, đất. Tôi thấy việc đổi
CCCDmà phải trình giấy xác
nhận thì rất phiền, không biết
có cách nào khác để giảm sự
phiền toái này không”.
Ông Nguyễn Thanh Bình,
Giám đốc Chi nhánh Văn
phòng Đăng ký đất đai quận
Bình Tân, hướng dẫn: “Để
tránh bị thất lạc giấy xác nhận
hoặc phải xuất trình giấy này
nhiều lần, người dân có thể
đi điều chỉnh, cập nhật số
Để không phải nhiều lần xuất trình giấy xác nhận về số chứngminh
nhân dân cũ, người được cấp căn cước công dân có thể đi điều chỉnh
thông tin trên các giấy tờ đã được cấp trước đây.
2
cách giao dịch bằng
căn cước công dân
Với CCCDcùnggiấy xácnhận sốCMNDkèm
theo thì người dân sẽđược giải quyết hồ sơ tại
phòng công chứng (PCC). Trường hợp không
có giấy xác nhận thì PCC sẽ thực hiện kiểm
chứng về nhân thân bằng những giấy tờ khác
có liên quan. Chẳng hạn, công chứng viên sẽ
dựa vào hộ khẩu, bằng lái xe… để xác định.
Nếu theo kết quả kiểm tra, người đó đúng là
chủ thể giao dịch thì PCC sẽ giải quyết hồ sơ.
Tuy nhiên, cũng có bất cập là sau khi được
công chứng xong, hồ sơ chuyển qua các cơ
quan khác như cơ quan đăng ký đất đai, thuế
thì các cơ quan này vẫn luôn luôn yêu cầu có
sự cập nhật số CCCD.
Ông
NGUYỄN HẢI HỒ
,
Phó Trưởng PCC số 7, TP.HCM
Công chứng: Linh động rà soát những giấy tờ khác
Dưới 18 tuổi cóđược phépdùng thẻATM?
Tôi có con gái 15 tuổi đi học xa nhà,
muốn làm thẻ ATM để tiện cho việc
chuyển khoản. Cho tôi hỏi dưới 18 tuổi
có làm thẻ ATM được không? Quy định về độ tuổi sử dụng
các loại thẻ ATM là như thế nào?
Bạn đọc
Nguyễn Văn Tú
(tuhoang…@gmail.com)
Luật sư
Nguyễn Tri Đức
,
Đoàn Luật sư TP.HCM
, trả
lời: Thẻ ATM là một loại thẻ ngân hàng dùng để thực hiện
các giao dịch tự động như kiểm tra tài khoản, rút tiền hoặc
chuyển khoản, thanh toán hóa đơn...
Cá nhân sử dụng thẻ ATM được chia làm hai đối tượng:
Chủ thẻ chính và chủ thẻ phụ.
Chủ thẻ chính được hiểu là cá nhân hoặc tổ chức đứng
tên ký hợp đồng phát hành và sử dụng thẻ với tổ chức
phát hành thẻ.
Chủ thẻ phụ là cá nhân được chủ thẻ chính cho phép sử
dụng thẻ và chủ thẻ chính cam kết bằng văn bản thực hiện
toàn bộ nghĩa vụ phát sinh liên quan đến việc sử dụng thẻ
theo hợp đồng phát hành và sử dụng thẻ.
Theo Điều 16 Thông tư 19/2016 của Ngân hàng Nhà
nước (được sửa đổi bởi Thông tư 26/2017 của Ngân hàng
Nhà nước) quy định độ tuổi được phép sử dụng thẻ ngân
hàng như sau.
Đối với chủ thẻ chính:
- Người từ đủ 18 tuổi trở lên có năng lực hành vi dân sự
đầy đủ theo quy định của pháp luật được sử dụng thẻ ghi
nợ, thẻ tín dụng, thẻ trả trước;
- Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi không bị mất
hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự được sử dụng thẻ
ghi nợ, thẻ tín dụng, thẻ trả trước.
Đối với chủ thẻ phụ:
Chủ thẻ phụ được sử dụng thẻ theo chỉ định cụ thể của
chủ thẻ chính nhưng chỉ trong phạm vi quy định sau đây:
- Người từ đủ 18 tuổi trở lên có năng lực hành vi dân sự
đầy đủ theo quy định của pháp luật được sử dụng thẻ ghi
nợ, thẻ tín dụng, thẻ trả trước;
- Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi không bị mất
hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự được người đại diện
theo pháp luật của người đó đồng ý bằng văn bản về việc sử
dụng thẻ được sử dụng thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng, thẻ trả trước;
- Người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ 15 tuổi không bị mất
hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự được người đại diện
theo pháp luật của người đó đồng ý bằng văn bản về việc
sử dụng thẻ được sử dụng thẻ ghi nợ, thẻ trả trước.
Trường hợp đối tượng sử dụng thẻ là người nước ngoài
thì phải được phép cư trú tại Việt Nam với thời hạn từ 12
tháng trở lên.
TRÚC PHƯƠNG
ghi
Lịch tư vấn pháp luật miễn phí
của báo
Pháp Luật TP.HCM
(Từ ngày 9 đến 14-12)
Sáng: Từ 8 giờ đến 11 giờ; chiều: Từ 14 giờ đến
16 giờ 30.
Địa điểm: 34 Hoàng Việt, phường 4, quận Tân
Bình, TP.HCM.
Thứ Hai, 9-12:
Sáng
:
Luật sư (LS) NGUYỄN MINH TRÍ (dân
sự, hình sự).
Chiều
:
LS TRẦN HẢI ĐỨC (dân sự, hình sự,
xuất nhập cảnh).
Thứ Ba, 10-12:
Sáng
:
LS PHẠM VĂN MINH (lao động, Luật
Doanh nghiệp, Luật Đầu tư nước ngoài).
Thứ Tư, 11-12:
Sáng
:
LS HOÀNG TIẾN LƯU (dân sự, hình sự,
kinh tế, nhà đất).
Thứ Năm, 12-12:
Sáng
:
LS DƯƠNG VĂN GIÀU (nhà đất, hình sự).
Thứ Sáu, 13-12:
Sáng
:
LS PHẠM VĂN LẠC (dân sự, xây dựng,
doanh nghiệp).
Thứ Bảy, 14-12:
Sáng
:
LS TRẦN THỊ MIỀN (dân sự, hình sự,
nhà đất).
Lịch tư vấn pháp luật của Trung tâm
Trợ giúp pháp lý Nhà nước TP.HCM
(
Từ ngày 9 đến 13-12
)
Sáng: Từ 7 giờ 30 đến 11 giờ 30; chiều: Từ 13 giờ
đến 17 giờ.
* Địa điểm: Trung tâm Trợ giúp pháp lý Nhà
nước, 470 Nguyễn Tri Phương, phường 9, quận 10,
TP.HCM.
Thứ Hai, 9-12:
Sáng:
TGV VÕ TẤN TÂN; các LS NGUYỄN
KHẮC HIẾU, TRẦN VÂN LINH.
Chiều:
TGV HUỲNH TẤN ĐẠT, LS NGUYỄN
ĐỊNH TƯỜNG.
Thứ Ba, 10-12:
Sáng:
TGV NGUYỄN THANH GIANG, các LS
PHẠM BÍNH KHIÊM, HOÀNG TIẾN LƯU.
Chiều:
TGV TRẦN THỊ HỢI, LS BÙI THỊ
HỒNG VÂN.
Thứ Tư, 11-12:
Sáng:
TGV TRẦN THỊ HỢI; các LS TRỊNH
CÔNG MINH, ĐẶNG THÀNH NGỮ.
Chiều:
TGV TRẦN ĐỒNG MINH NGỌC KIM
KHÁNH, LS ĐÀO HOÀNG LIÊN.
Thứ Năm, 12-12:
Sáng:
TGV BÙI THỊ CÔNG NƯƠNG; các LS
HUỲNH KHẮC THUẬN, NGUYỄN THỊ AN NHÃ.
Chiều:
TGV TRẦN ĐỒNG MINH NGỌC KIM
KHÁNH, LS ĐÀO THỊ BÍCH LIÊN.
Thứ Sáu, 13-12:
Sáng:
GĐ-TGV NGUYỄN MINH CHÁNH;
các LS ĐOÀN TRỌNG NGHĨA, NGUYỄN ĐÌNH
PHÁT.
Chiều:
TGV NGUYỄN THANH GIANG, LS TẠ
THANH PHÚC.
Người dân đến công chứng giấy tờ tại Phòng Công chứng số 7, TP.HCM. Ảnh: N.HIỀN
1,2,3,4,5,6,7,8,9 11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook