284-2019 - page 3

3
Thời sự -
ThứHai 9-12-2019
Tiêu điểm
a bị lãng quên
500
tỉ đồng, số tiềnTP.HCMbỏ ra chi
cho bảo tồn 172 di tích trong
10 năm (2008-2018), là quá
khiêm tốn. Tiến độ thực hiện
một số dự án tu bổ di tích vẫn
còn chậm, trong khi tình trạng
xuống cấp nhanh.
Về xã hội hóa công tác bảo
tồn, trong 10 năm chỉ thu hút
được 400 tỉ đồng vì thiếu chính
sáchmờigọiđểngườidântrong
và ngoài nước tham gia.
Ông
PHẠM ĐỨC HẢI
,
Phó Chủ tịch HĐND TP.HCM
Bà Phạm Quỳnh Anh năm nay 38 tuổi,
quê Ninh Bình. Bà có trình độ thạc sĩ luật,
cao cấp lý luận chính trị.
Cũng tại kỳ họp, các đại biểu đã tiến
hành miễn nhiệm chức danh trưởng Ban
Pháp chế HĐND TP đối với ông Trương
Lâm Danh và miễn nhiệm chức danh
trưởng Ban Văn hóa-Xã hội HĐND TP
đối với bà Thi Thị Tuyết Nhung; miễn
nhiệm hội thẩm TAND TP.HCM đối với bà
Nguyễn Thị Hoàng Điệp.
Lý do miễn nhiệm do ông Danh và bà
Nhung đến tuổi nghỉ hưu, còn bà Nguyễn
Thị Hoàng Điệp có nguyện vọng ra làm
luật sư.
PHƯƠNG THÙY
Đồng quan điểm với bà
Châu, ông Phan Nguyễn Như
Khuê, Trưởng banTuyên giáo
Thành ủy TP.HCM, cho rằng
thời gianquaTPkhá lúng túng,
gần như buông trôi, trong đó
có phần di sản của học giả
Vương Hồng Sển, nhà nghiên
cứu Nguyễn Đình Đầu.
“Còn một trường hợp khác
là GS âmnhạc TrầnVăn Khê,
bên cạnh TP có sự quan tâm,
chỉ đạo nhưng đã có giai đoạn
khá lúng túng, cái hiểu của
xã hội về di sản chưa đậm
nét” - ông Khuê nói.
Theo ông Khuê, TP.HCM
giàu về cổ vật, phong phú
về bảo tàng nhưng rất tiếc là
thời gian qua do sự hiểu biết
hạn chế, quản lý chưa vào nề
nếp khiến xã hội phải xót xa
trước cách hành xử và bảo
quản. Từ đó ông cho rằng
dù là muộn nhưng vấn đề
bảo tồn di sản và cảnh quan
Chỉ 50%lãnhđạohoàn thành
xuất sắc làhợp lý
Sở GD&ĐT TP.HCM thông tin về thù lao làm sách.
kiến trúc đô thị trên địa bàn
TP cần cấp bách, kịp thời, vì
di sản và kiến trúc đô thị là
phần hồn của TP.
“Nếu chúng ta nhìn vào di
sản và kiến trúc đô thị như
là cái lạc hậu cần phá dỡ thì
chúng ta đã đánh mất chúng
ta với lịch sử hình thành của
Sài Gòn” - ông Khuê nhấn
mạnh.
Đại biểu Đinh Thị Thanh
Thủy cũng đặt câu hỏi liệu
TP có mạnh dạn đưa ra ngoài
danhmục các di tích đã không
còn đáp ứng được các tiêu chí
của di tích, bởi theo thời gian
cũng có sự mai một, không
giữ gìn được. “Trong 172 di
tích được công nhận, rõ ràng
hiện có những di tích không
còn phát huy giá trị nữa” - bà
Thủy nói.
Chưa bảo tồn được
do đang tranh chấp
Giải trình về vấn đề này,
liên quan đến nhà cổ của cụ
Vương Hồng Sển, Giám đốc
SởVănhóavàThể thaoHuỳnh
Thanh Nhân cho biết: Đây là
câu chuyện khá dài và hiện
nay công việc này đang chờ
tòa án để giải quyết về mặt
pháp lý. Vì trong quá trình cụ
Vương Hồng Sển có di chúc
hiến tặng ngôi nhà cho Nhà
nước nhưng hiện nay có sự
tranh chấp của gia đình và
tòa án đang giải quyết.
Còn về tư liệu biển, đảo
của nhà nghiên cứu sử học
Nguyễn Đình Đầu, ông Nhân
khẳng định sở sẽ kiểm tra lại,
vìThưviệnQuốc giaTP.HCM
không phải do sở quản lý mà
sở chỉ quản lý Thư viện Khoa
học tổng hợp TP.HCM.
Liên quan đến đình Nam
Tiến, ông thông tin là đã trực
tiếp đi xuống đình và quận
4 có đề xuất chuyển thành
trường mầm non. Khu vực
600 m
2
hiện chỉ còn khung
nhà, khung nền, còn các hiện
vật đang được bảo quản ở nơi
khác. Đình này không nằm
trong danh mục di tích và
không được kiểm kê nhưng
các chuyên gia cho rằng cần
bảo tồn di tích này.
“Chúng tôi cũng băn khoăn
và đã lấy ý kiến của Hội Di
sản. Hội có ý kiến cho rằng
cần giữ lại và phục hồi đình
Nam Tiến nhưng có ý kiến
cho rằng nên chuyển đổi
thành trường mầm non” - ông
Nhân nói.
Nói về bảo tồn cảnh quan
kiến trúc đô thị, ông Nguyễn
ThanhNhã, Giámđốc SởQuy
hoạch-Kiến trúc, cho hay sở
có chuyển danh sách các biệt
thự sau khi phân loại để SởDu
lịch nghiên cứu, có phương
án tiếp cận, làm việc với chủ
nhà để khai thác phục vụ du
lịch như làm phòng tranh,
nhà hàng…
Theo ôngNhã, sởđã đề nghị
TP có thể bỏ ra nguồn lực để
tham gia khai thác những biệt
thự nhómmột, nhóm hai, đặc
biệt là những công trình kiến
trúc đẹp, lâu đời, mang tính
lịch sử. Thậm chí có thể cách
làm là TPmua lại, sửa lại, đấu
giá để khai thác các biệt thự
này, từ đó sẽ có được nguồn
lực để duy tu, phát huy giá
trị các công trình kiến trúc.•
Tòa nhàUBNDTP.HCMhiện vẫn
chưa được xếp hạng di tích.
Ảnh: HOÀNGGIANG
Sách giáo khoa: Không có thù lao chẳng ai làm
Sáng 8-12, tại phiên thảo luận hội
trường kỳ họp thứ 17 HĐND TP.HCM,
đại biểu Trần Quang Thắng đánh giá
cao hiệu quả của Nghị quyết 54. Ông
cho rằng Nghị quyết 54 tạo cho địa
phương quyền chủ động lớn hơn, cho
phép lãnh đạo địa phương hành động
vì quyền lợi hợp pháp của dân, vì lợi
ích chung. Tuy nhiên, ông nêu băn
khoăn về tỉ lệ phân loại cán bộ quản
lý “hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ”
bị khống chế ở mức 50% mà UBND
TP.HCM mới ban hành.
Ông nêu trường hợp ở quận 12 có
người dân đưa vấn đề nhập hộ khẩu
mấy tháng khó khăn quá nhưng đến
tay ông chủ tịch quận giải quyết ngay
trong vòng mấy tiếng đồng hồ.
“Điều này đem lại cảm xúc và làm
tăng niềm tin của người dân vào bộ
máy chính quyền” - ông Thắng nói
và cho rằng cần phải có thái độ khẩn
trương, quyết liệt, chủ động giải quyết
cho dân trong thẩm quyền của mình.
Về việc sửa đổi, bổ sung cách đánh
giá, phân loại cán bộ mà UBND TP
mới ban hành theo “tỉ lệ mức độ hoàn
thành xuất sắc nhiệm vụ không quá
50% số lượng lãnh đạo của cơ quan,
đơn vị” đối với những người đang
được hưởng phụ cấp chức vụ lãnh đạo,
quản lý, ông Thắng đề nghị cần xem
lại.
Giải trình, Giám đốc Sở Nội vụ
TP Trương Văn Lắm thông tin: Năm
2018, khi bắt đầu triển khai thu nhập
tăng thêm theo Nghị quyết 54 của
Quốc hội, UBND TP đã ban hành quy
định về phân loại, đánh giá hằng quý
để làm cơ sở tăng thêm thu nhập cho
cán bộ, công chức, viên chức. Qua
thực tế đánh giá năm 2018, tỉ lệ hoàn
thành xuất sắc nhiệm vụ khá cao và có
những mặt cần phải điều chỉnh để đánh
giá được chính xác hơn, đáp ứng được
mục tiêu việc tăng thu nhập phải dẫn
đến kết quả công tác của cơ quan, đơn
vị đó và nâng cao tỉ lệ hài lòng của
người dân đối với các cơ quan tốt hơn.
Vì vậy, quy định mới điều chỉnh, sửa
đổi, bổ sung theo hướng tiêu chí đánh
giá, phân loại chặt chẽ và khắt khe
hơn so với quy định cũ nhằm đảm bảo
rằng người được đánh giá kết quả đạt
được phù hợp với mức độ công tác của
mình. Quy định này áp dụng từ quý
III-2019.
Ông Lắm cho biết số lãnh đạo, quản
lý chỉ được 50% là hoàn thành xuất
sắc nhiệm vụ vì thực tế người này dễ
được phân loại mức độ cao nhất, dễ
được phân loại mức độ xuất sắc, trong
khi kết quả hoàn thành nhiệm vụ của
đơn vị mình có những mặt còn tồn tại.
Cạnh đó, Nghị quyết Trung ương 7 có
quy định là đối với cán bộ được đánh
giá loại xuất sắc chỉ có 20% trong tập
thể lãnh đạo. Chính vì thế UBND TP
và Thành ủy có xem xét và kết luận:
Tập thể lãnh đạo, quản lý chỉ đạt 50%
là xuất sắc nhằm nâng cao hơn nữa
hiệu quả công việc của cơ quan, đơn
vị mình.
“Những người đạt xuất sắc thì yêu
cầu kết quả công việc phải thật sự tiêu
biểu, có 20% khối lượng công việc
phải hoàn hành vượt mức thời gian
theo quy định. Hạn chế tình trạng đa
số xuất sắc mà hoàn thành tốt lại ít
hơn” - ông Lắm nói và cho rằng quy
định như thế là phù hợp.
Liên quan đến vấn đề 50% tập thể
lãnh đạo hoàn thành xuất sắc nhiệm
vụ, chia sẻ với báo chí, ông Võ Văn
Hoan, Phó Chủ tịch UBND TP, cho
rằng con số 50% hoàn thành xuất sắc
nhiệm vụ là quá cao, chưa phản ánh
đúng thực tiễn và năng lực của nhiều
người. “Ngay ở dưới cơ sở, lính bầu
sếp đều đạt mức 100% hoàn thành
xuất sắc nhiệm vụ. Cái này cũng dễ
hiểu, lính đánh giá và bình bầu cho sếp
không dám đánh giá tiêu cực” - ông
Hoan nói.
TÁ LÂM
Tại phiên thảo luận tổ,
Giámđốc SởGD&ĐTTP Lê
HồngSơnđãthôngtinđến
các đại biểu về việc NXB
Giáo dục Việt Nam chi trả
thùlaohằngthángcholãnh
đạo Sở GD&ĐT TP trong
việc phối hợp với NXB này
biên soạnmột bộ SGKmà
báo chí phản ánh.
Theo ông Sơn, khi làm
bất cứ một bộ sách hay
sảnphẩmnào thì đềuphải
có nhuận bút, thù lao cho
những người thực hiện.
“Việc này liên quan đến
quy chế nội bộ của NXB.
Không có phần này thì ai
làm cho họ?... Nếu không
cónhữngkhoản thù lao thì
khôngmờiđượcaithamgia
cùng với họ”- ông Sơnnói.
Ông Sơn cho rằng việc
lựa chọn SGK tuân thủ
hướng dẫn của BộGD&ĐT
chứ không có chuyện “ép
như thế này, như thế kia”
và chi phí bồi dưỡng, thù
lao gộp nhiều năm lại thì
thấy nó lớn, chứ nó chả là
gì so với tâm huyết, chất
xámmà các cá nhân tham
gia làm sách đã bỏ ra.
Trước đó, ngày 6-12,
UBNDTP.HCM đã có công
vănkhẩnyêucầuSởGD&ĐT
giải trình về các nội dung
NXB Giáo dục chi thù lao
hằngthángtheomức2,5-6
triệuđồng/thángcho lãnh
đạo SởGD&ĐTmà báo chí
phản ánh…
Giámđốc
SởGD&ĐT
TP.HCMLê
Hồng Sơn.
Ảnh:
TÁ LÂM
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook