099-2020 - page 4

4
Thời sự -
ThứNăm7-5-2020
ĐỖTHIỆN
thực hiện
C
huyên gia Hoàng Việt
khẳng định công hàm
PhạmVănĐồng(CHPVĐ)
không thể hiện sự công nhận
của Việt Nam (VN) đối với
tuyên bố chủ quyền củaTrung
Quốc (TQ) ở hai quần đảo
Hoàng Sa và Trường Sa.
CHPVĐ không phải
điều ước quốc tế
.
Phóng viên
:
Có ý kiến cho
rằng CHPVĐ là một văn bản
pháp lý quốc tế thể hiện sự
thỏa thuận giữa các bên và
ràng buộc trách nhiệmcủaVN
trongviệc thừanhậnchủquyền
củaTQởquần đảoTrường Sa,
Hoàng Sa. Theo ông thì ý kiến
này có đúng không?
+ Chuyên gia
Hoàng Việt
(ảnh):
Cáchhiểunàyhoàn toàn
sai. Trong
luật quốc
tế về hoạt
động quan
hệ quốc tế
cóquyđịnh
cácloạivăn
bảnpháplý
quốc tế để thể hiện các cam
kết (promises) của các quốc
gia với mức độ khác nhau.
Trong số đó, các điều ước
quốc tế (treaties) là loại văn
bản có sự ràng buộc pháp lý
cao nhất.
Ngoài ra còn có loại văn
bản gọi là tuyên bố đơn
phương của một quốc gia.
Theo nghiên cứu
“Sự cam
kết của các quốc gia theo
luật quốc tế”
của chuyên gia
luật quốc tế Christian Eckart,
+ Không đúng. Tuyên bố
của Thủ tướng Phạm Văn
Đồng chỉ là một tuyên bố đơn
phương nên không thể ví như
VNđã thamgiamột hợp đồng
(với phía TQ). Ngay cả phía
TQ cũng chỉ viện dẫn tuyên
bố của Thủ tướng PhạmVăn
Đồng là một tuyên bố đơn
phương mà thôi.
Hiểu đúng về “tuyên
bố đơn phương”
. Có người cho là tuyên bố
đơn phương của một nước có
thể là nền tảng để nước đó
thừa nhận hoặc phủ nhận một
hệ quy chuẩn pháp luật quốc
tế nhất định. Họ viện dẫn báo
cáo Liên Hợp Quốc (LHQ) về
các hành vi đơn phương trong
quan hệ quốc tế do Rodriguez
Cedeno thực hiện từ những
năm 2000. Từ đó kết luận
CHPVĐ vẫn làm phát sinh
nghĩa vụ pháp lý bắt buộc
của VN trong việc thừa nhận
tuyên bố chủ quyền mà TQ áp
cho Trường Sa, Hoàng Sa.
Ông nói gì về suy luận này?
+ Cách suy luận này cũng
không chính xác. Báo cáo
của Rodriguez Cedeno chỉ
là một trong chín bản thảo
của Ủy ban Luật quốc tế của
LHQ (gọi tắt là ILC) về vấn
đề này. Sau 10 năm soạn thảo
với chín bản dự thảo, bản dự
thảo cuối cùng và được xem
là chính thức của ILC hoàn tất
năm 2006 và trình lên LHQ
với tên gọi
“Bản hướng dẫn
các nguyên tắc áp dụng cho
các tuyên bố đơn phương của
các quốc gia, có khả năng
tạo ra các nghĩa vụ pháp lý,
trong tuyên bố của Thủ tướng
TQChu Ân Lai, dẫn đến việc
thể hiện ý chí ấy trong tuyên
bố đơn phương 1958. Ngoài
ra, tuyên bố của Thủ tướng
Phạm Văn Đồng không “đề
cập một cách rõ ràng với các
quy định cụ thể” vấn đề chủ
quyền Trường Sa, Hoàng Sa.
Thẩm quyền của Thủ
tướng PhạmVăn Đồng
.
Nhiều chuyên gia pháp lý
đồng thuận rằng chỉ có Quốc
hội VN mới có thể đưa ra các
quyết định cao nhất về chủ
quyền lãnh thổ. Tuy nhiên,
có người dựa vào Công ước
Viên về luật điều ước quốc
tế năm 1969 cho rằng Thủ
tướng Phạm Văn Đồng cũng
có thẩm quyền khi xem xét
CHPVĐ năm 1958. Ý kiến
nào mới đúng, thưa ông?
+ Áp dụng Công ước Viên
1969 như vậy là sai. Thứ
nhất, ngay trong Điều 1 của
công ước này đã khẳng định:
“Công ước này áp dụng cho
các điều ước giữa các quốc
gia”. Như vậy, tuyên bố của
Thủ tướng Phạm Văn Đồng
năm 1958 chỉ là tuyên bố đơn
phương, không phải là một
hiệpước - đối tượngđiều chỉnh
của Công ước Viên. Thứ hai,
Điều 4 của công ước này cũng
quy định: “…Công ước này
chỉ áp dụng đối với các điều
ước đã được ký kết giữa các
quốc gia sau khi công ước
này có hiệu lực đối với các
quốc gia đó”. Tuyên bố của
Thủ tướng Phạm Văn Đồng
có vào năm 1958, còn Công
ước Viên ký kết năm 1969,
có hiệu lực năm 1980. Do
vậy, không thể tùy tiện viện
dẫn Công ước Viên 1969 để
giải thích tuyên bố của Thủ
tướng Phạm Văn Đồng.
Cẩn trọng cách TQ
trích dẫn án lệ
. Một số người dẫn các án
lệ quốc tế, qua đó cho rằng
CHPVĐ mang lại lợi thế cho
TQ nếu Bắc Kinh muốn kiện
VN. Bằng quan sát và nghiên
cứu của mình, ông thấy sao?
+ Thực tế, việc sử dụng
các án lệ quốc tế để giải thích
tính pháp lý của tuyên bố của
Thủ tướng Phạm Văn Đồng
1958 là có thể được. Tuy
nhiên, phải lưu ý rằng tranh
chấp Biển Đông là một trong
những tranh chấp phức tạp
bậc nhất trên thế giới. Có thể
nói là chưa có một án lệ nào
hoàn toàn giống tranh chấp
Biển Đông, cho nên việc viện
dẫn án lệ quốc tế đòi hỏi sự
xem xét đầy đủ và thận trọng.
Ngoài ra, án lệ được coi là
một nguồn bổ trợ trong luật
quốc tế. Vềmặt lý thuyết, theo
quy định tại Điều 59 Quy chế
Tòa án Công lý quốc tế, các
thẩm phán không bắt buộc
phải tuân thủ các án lệ trước
đó. Tuy vậy, đặc biệt là với các
án lệ của ICJ, các thẩm phán
luôn có xu hướng tôn trọng.
Nhiều học giả cho rằng với
những vấn đề mới phát sinh
thì cần phải phát triển các án
lệ sau thông qua những học
thuyết pháp lý mới.
Đặc biệt, các án lệ thường
rất dài, có khi hàng trăm trang.
Phải hiểu được tinh thần của
án lệ thì mới trích dẫn đúng.
Tuy nhiên, tôi thấy một số
người chỉ trích dẫn vài dòng
theo kiểu cắt xén, mục đích
là suy diễn, minh họa quan
điểm của họ, bất chấp việc
trích dẫn là sai tinh thần của
án lệ đó. Điều này thường
thấy ở các học giả phía TQ.
. Xin cám ơn ông.•
Lực
lượng
hải quân
Việt Nam
kiên
quyết
bảo
vệ chủ
quyền ở
Trường
Sa.
Ảnh:
TTXVN
tuyên bố đơn phương của một
quốc gia được hiểu là sự thể
hiện đơn phương ý chí của
một quốc gia thông qua một
biểu lộ sự ủng hộ nào đó đối
với bên khác. Vậy nên tuyên
bố của Thủ tướng PhạmVăn
Đồng là tuyên bố đơn phương.
Tuyên bố ấy nhằm tỏ ý ủng
hộ một tuyên bố trước đó của
Thủ tướng TQChu Ân Lai về
chiều rộng của lãnh hải là 12
hải lý trong bối cảnh TQ và
các nước đang tranh cãi về
chiều rộng của lãnh hải.
CHPVĐ không phải
“hợp đồng” giữa VN
và TQ
.
Có luật sư cho rằng tuyên
bố của Thủ tướng Phạm Văn
Đồng 1958 đồng nghĩa với
việc VN đã tham gia một hợp
đồngmàTQđã soạn sẵn trước
đó, tức là tuyên bố lãnh hải
của phía TQ trước đó. Ông
nhận xét sao về ý kiến này?
với các chú giải kèm theo”.
Bản hướng dẫn này gồm10
nguyên tắc kèm theo các chú
giải cụ thể. Trong nguyên tắc
số 1, “Các tuyên bố được thực
hiện một cách công khai và
biểu lộ ý chí trong đó có thể
có hệ quả là tạo ra các nghĩa
vụ pháp lý. Khi thấy rằng đủ
thỏa mãn các điều kiện theo
yêu cầu, tính chất ràng buộc
của mỗi một tuyên bố phải
được dựa trên nguyên tắc
thiện chí;…”. Trong phần
chú giải về nguyên tắc này,
ILC đã viện dẫn án lệ theo
phán quyết của Tòa án Công
lý quốc tế (ICJ) với một số
vụ án. Theo đó, ICJ rất cẩn
trọng khi xem xét các tuyên
bố: “Tất cả phải dựa trên ý
chí của quốc gia trong vấn
đề đó”.
Quan trọng không kém,
trong phần chú giải nguyên tắc
số 7, ILC nói rõ rằng: “Trong
phán quyết của các thẩmphán
trong vụ thử vũ khí hạt nhân,
ICJ nhấnmạnh rằngmột tuyên
bố đơn phương có thể có hậu
quả là tạo ra nghĩa vụ pháp
lý đối với quốc gia đưa ra
tuyên bố đơn phương đó, chỉ
khi tuyên bố đơn phương đó
đề cập một cách rõ ràng với
các quy định cụ thể”. Như
vậy, việc suy diễn tuyên bố
đơn phương của Thủ tướng
Phạm Văn Đồng năm 1958
theo kiểu của TQ - VN Dân
chủ Cộng hòa (DCCH) thừa
nhận chủ quyền của TQ ở
Trường Sa, Hoàng Sa - là sai.
Không thể chứng minh
VNDCCH có ý chí trong việc
thừa nhận toàn bộ nội dung
“Hải phận” lúc trước chính là “lãnh
hải” trong luật quốc tế hiện hành
. Trong CHPVĐ có đoạn
Chính phủ nước VNDCCH ghi
nhận và tán thành bản tuyên bố, ngày 4-9-1958, của chính
phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, quyết định về hải
phận của TQ…”. Có người nói “hải phận” ở đây chính là toàn
thể các vùng bao gồm cả Trường Sa và Hoàng Sa. Theo ông,
phải hiểu sao mới đúng?
+ Hiểu vậy là suy diễn tùy tiện. Do ngôn ngữ VN thay
đổi theo thời gian nên có người đã thấy khó hiểu về từ“hải
phận”. Tuy nhiên, từ“hải phận”nằm trong bản tuyên bố của
Thủ tướng Phạm Văn Đồng là để đáp lại tuyên bố phía TQ
về chiều rộng lãnh hải của TQ là 12 hải lý mà phía TQ cũng
gọi là hải phận. Hơn nữa, trong bản tuyên bố, Thủ tướng
PhạmVăn Đồng đã giải thích cụ thể:“Hải phận của TQ là 12
hải lý”. Theo đó, từ“hải phận”khi ấy chính là“lãnh hải”được
quy định trong luật pháp quốc tế hiện nay.
Không thể chứng
minh VNDCCH có
ý chí trong việc thừa
nhận toàn bộ nội
dung trong tuyên bố
của Thủ tướng TQ
Chu Ân Lai.
Làm rõ 6 vấn đề về Công hàm
Phạm Văn Đồng
Công hàmPhạmVănĐồng không thể được hiểu làmột điều ước quốc tế hay thỏa thuận song phương
có nội dung thừa nhận chủ quyền của Trung Quốc ở BiểnĐông.
LTS:
Sau loạt bài
“Bẻ gãy luận điệu
Trung Quốc ở Liên Hợp Quốc”
(từ ngày
4 đến 6-5), tòa soạn nhận được một
số ý kiến liên quan về nội dung và
tính pháp lý của công hàm Phạm Văn
Đồng năm 1958.
Pháp Luật TP.HCM
tiếp tục trao đổi
với ông Hoàng Việt, chuyên gia luật
biển quốc tế và Biển Đông (ĐH Luật
TP.HCM), để góp phần giải đáp một
số vấn đề bạn đọc quan tâm về văn
kiện này.
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...16
Powered by FlippingBook