130-2020 - page 9

9
Ngày 11-6, Thứ trưởng Bộ GTVTNguyễn Nhật đã đến kiểm
tra thực địa một số gói thầu thi công công trình đường cao tốc
Trung Lương - Mỹ Thuận, đồng thời có buổi làm việc với các
bên có liên quan về dự án này.
Cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận đạt
50% khối lượng
Theo Công ty cổ phần BOT Trung Lương - Mỹ Thuận, hiện
nay dự án cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận đã đồng loạt triển
khai thi công 27/36 gói thầu xây lắp trên tuyến chính, thi công
ba ca/ngày đêm, không nghỉ lễ, tết. Thời gian qua, ảnh hưởng
dịch COVID-19 và việc đắp đập ngăn mặn của cơ quan chức
năng đã gây khó khăn trong công tác vận chuyển
vật liệu, cấu kiện đúc sẵn, nguồn nguyên vật
liệu cát, đá khan hiếm cũng gây nhiều khó khăn
trong công tác thi công. Tuy vậy, ban điều hành
dự án cùng các nhà thầu đã nỗ lực tìm nhiều
giải pháp để khắc phục nhằm đảm bảo mục tiêu
thông tuyến vào cuối năm 2020 và hoàn thành,
đưa vào sử dụng trong năm 2021.
Thứ trưởng Nguyễn Nhật đánh giá cao năng
lực Tập đoàn Đèo Cả, Công ty BOT Trung
Lương - Mỹ Thuận và các nhà thầu đã nỗ lực
“Với tiến độ như
hiện nay thì việc
hoàn thành cao tốc
Trung Lương - Mỹ
Thuận đúng hẹn
không còn phải lo
lắng nữa.”
Thứ trưởng Bộ GTVT
Nguyễn Nhật
Kỳ vọngnăm2022 thông tuyến cao tốcTP.HCM- CầnThơ
Đoạn cao tốc Trung Lương - MỹThuận sẽ thông tuyến vào cuối năm2020, nhà đầu tư đang đề xuất được giao
làm tiếp đoạn cao tốcMỹThuận - CầnThơ và sẽ thông tuyến hoàn thành trong năm2022.
thi công đạt 50% tiến độ khối lượng công trình. Thứ trưởng
đề nghị thời gian tới nhà đầu tư cần tiếp tục hoàn thiện 50%
tiến độ còn lại để dự án thông tuyến vào cuối năm 2020 theo
chỉ đạo của Thủ tướng.
Đề xuất nhận làm cao tốc đến Cần Thơ
Tại buổi làm việc với đoàn công tác của Bộ GTVT, Công
ty cổ phần BOT Trung Lương - Mỹ Thuận đã đề xuất điều
chỉnh, mở rộng phạm vi dự án cao tốc Trung Lương - Mỹ
Thuận theo hình thức BOT do UBND tỉnh Tiền Giang là cơ
quan nhà nước có thẩm quyền và bổ sung đoạn cao tốc Mỹ
Thuận - Cần Thơ vào dự án.
Theo đề xuất này, cơ cấu vốn của đoạn Mỹ
Thuận - Cần Thơ gồm 2.400 tỉ đồng vốn ngân
sách nhà nước (khoảng 50%), phần còn lại do
Công ty cổ phần BOTTrung Lương - Mỹ Thuận
huy động từ vốn chủ sở hữu và các nguồn vốn
khác. Nếu được chấp thuận, đảmbảo năm2022 sẽ
thông toàn tuyến cao tốc từTP.HCMđếnCầnThơ.
Theo tính toán và đề xuất của Công ty cổ phần
BOTTrung Lương -MỹThuận nếu bổ sung đoạn
cao tốc Mỹ Thuận - Cần Thơ vào dự án Trung
Lương - Mỹ Thuận sẽ rút ngắn gần một nửa thời
gian thực hiện, đảm bảo thông tuyến vào năm 2021, hoàn thành
trong năm 2022. Ngoài ra, phương án này làm tiết giảm khoảng
2.400 tỉ đồng vốn ngân sách nhà nước bố trí cho dự án so với
phương thức đầu tư công và có thể sử dụng được ngay phần vốn
dự phòng còn dư của dự án Trung Lương - Mỹ Thuận để thực
hiện giải phóngmặt bằng. Phương án này cũng rút ngắn thời gian
thu phí hoàn vốn của toàn dự án trước đây từ 14 năm tám tháng
giảm xuống còn 12 năm sáu tháng.
Đề xuất này cũng nhận được sự đồng thuận cao của các tỉnh
ĐồngTháp, Vĩnh Long, CầnThơ. ÔngTrầnVăn Dũng, Phó Chủ
tịch UBND tỉnh Tiền Giang, cho rằng nếu được Chính phủ, Bộ
GTVT giao dự án Mỹ Thuận - Cần Thơ cho tỉnh làm cơ quan
nhà nước có thẩm quyền thì tỉnh sẵn sàng.
Trước các đề xuất trên, Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Nhật
cho rằng việc xúc tiến triển khai nhanh dự án cao tốc đoạn Mỹ
Thuận - CầnThơ là rất cần thiết và cấp bách, nhằmđồng bộ hoàn
thiện hệ thống cao tốc từTP.HCMđến CầnThơ. Tuy nhiên, trong
buổi làm việc này, Thứ trưởng Nguyễn Nhật không đề cập quan
điểm của bộ về kiến nghị ghép dự án của chủ đầu tư. Thứ trưởng
Nguyễn Nhật chỉ đánh giá: “Với tiến độ như hiện nay thì việc
hoàn thành cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận đúng hẹn không
còn phải lo lắng nữa”.
ĐÔNG HÀ
Phó Chủ nhiệmỦy ban Về các vấn đề xã hội củaQuốc hội Đặng Thuần Phong
(trái)
Bộ trưởng BộGTVTNguyễn Văn Thể phát biểu tại hội trường. Ảnh: TTXVN
“Chúng ta phải rút
kinh nghiệm. Chính
sách không ổn định
thì không nhà đầu
tư nào dám đầu tư
cả. Làm sao thu hút
được nhiều nguồn
lực không chỉ trong
nước mà cả quốc tế”
- ông Hạ kiến nghị.
Phần lớn dự án PPP cao tốc
Bắc-Nam vẫn gặp khó khăn
Các đại biểuQuốc hội tán thành chuyển đổi ba dự án thuộc đường bộ cao tốc Bắc - Nam
nhưng phải làm rõ nguyên nhân không kêu gọi được tư nhân thamgia.
ĐỨCMINH-VIẾTLONG
C
hiều 11-6, Quốc hội tiếp
tục phiên thảo luận tại hội
trườngvềđềxuấtcủaChính
phủchuyển3/8dựánthànhphần
đường bộ cao tốc Bắc - Nam từ
hình thức đối tác công tư (PPP)
sang đầu tư công.
Lý do không thu hút
được nhà đầu tư
Mở đầu bài phát biểu, đại
biểu (ĐB) Hoàng Quang Hàm
(PhúThọ), Ủy viên thường trực
Ủy ban Tài chính - Ngân sách,
thống nhất chuyển đổi hình
thức đầu tư ba dự án sang đầu
tư công. Cụ thể, hai dự án cấp
bách là đoạnMai Sơn - quốc lộ
45, PhanThiết -DầuGiâyvà dự
ánVĩnhHảo - PhanThiết không
có nhà đầu tư.
Tuy nhiên, nhìn lại từ năm
2016đếnnay,ĐBHoàngQuang
Hàm cho rằng không có dự án
BOT giao thông nào triển khai
được.Nếucáchđâygầnbanăm,
chúng ta muốn đầu tư toàn bộ
dự án bằng ngân sách thì cũng
chỉ cần thêm 22.000 tỉ đồng và
đến giờ cơ bản cũng gần xong
dự án… “Nên việc chuyển đổi
hình thức đầu tư là bất đắc dĩ,
không nên tạo thành tiền lệ và
nếp nghĩ khó khăn là dùng ngân
sách, chỉ dùngngân sách thìmới
bảo đảm khả năng thành công”
- ông Hàm nói.
Đồng thời, ôngHàmyêu cầu
Triển khai dự án quá chậm
Trong khi đó, ĐB Đỗ Văn Sinh (Quảng Trị), Ủy viên thường
trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, cho rằng đến nay việc triển
khai dự án cao tốc Bắc - Nam đã quá chậm so với yêu cầu đặt
ra nên cần gác lại những tồn tại trong quá khứ và cùng quyết
tâm chính trị để triển khai ngay dự án này.
Tuy nhiên, vị ĐB này không đồng tình việc lựa chọn hai dự án
cấp bách (Mai Sơn - quốc lộ 45, PhanThiết - DầuGiây) sang đầu
tư công. Bởi đây là dự án có lưu lượng vận tải, giá trị thươngmại
cao. Cạnh đó, việc sử dụng vốn nhà nước lớn phải thực hiện các
thủ tục theo Luật Đầu tư công. Theo đó, ông Sinh đề nghị đề
xuất làm hai dự án là quốc lộ 45 - Nghi Sơn và Nghi Sơn - Diễn
Châu, hoặc dự ánMai Sơn - quốc lộ 45 và PhanThiết - Dầu Giây.
chấnchỉnhkhâudựbáo, nghiêm
túcđánhgiá lại thực trạngvàđưa
ra giải pháp thu hút vốn đầu tư
của xã hội, triển khai các dự án
đầu tư theo hình thức PPP.
Đồng tình với việc chuyển
đổi, song ĐB Tạ Văn Hạ (Bạc
Liêu) đề nghị rà soát lại chính
sách PPP để trả lời câu hỏi vì
sao không thu hút được các nhà
đầu tư làmBOTgiao thông. Tại
sao nhà đầu tư trong nước thờơ,
còndoanhnghiệpnướcngoài lại
bị loại? Phải chăng do cơ chế,
chính sách, chưa có hành lang
pháp lýđồngbộ. “Chúng ta phải
rút kinh nghiệm. Chính sách
không ổn định thì không nhà
đầu tư nào dám đầu tư cả. Làm
sao thu hút được nhiều nguồn
lực không chỉ trong nướcmà cả
quốc tế?” - ông Hạ kiến nghị.
Khởi công dự án đầu
tư công trong năm nay
Nhắc lại thông tin, tỉnh Vân
Nam, QuảngTây (TrungQuốc)
trung bình ba nămqua làmhơn
2.000 kmđường cao tốc, trong
khi Việt Nam sau 35 năm đổi
mớimới chỉ cóhơn400km, Phó
Chủ nhiệmỦy banVề các vấn
đề xã hội của Quốc hội Đặng
Thuần Phong nói rằng “thật xót
xa”. “Dự án cao tốc Bắc - Nam
là huyết mạch rất quan trọng,
tạo ra giá trị kinh tế lớn, thế mà
bây giờ chúng ta chưa làmđược
bao nhiêu” - ông Phong nói.
Về chuyển đổi ba dự án sang
đầu tư công, ông Phong đặt câu
hỏi: Sau ba dự án trên thì các
dự án còn lại tính sao? Nếu sau
này 5/8 dự án đều không làm
được PPPthì có tiếp tục chuyển
sang đầu tư công không?
Đặc biệt, ông Phong bày tỏ
bănkhoănkhi tờ trìnhcủaChính
phủ nói rằng “chuyển sang đầu
tư công thì tiến độ thực hiện
dự án sẽ nhanh hơn”. “Tôi nói
thật, vốn tư nhân bỏ ra thì lúc
nào cũng làmnhanh và tốt. Nay
chúng ta bảo chuyển sang đầu
tư công nhanh hơn khiến tôi rất
băn khoăn” - ông Phong nói.
Một điều ông Đặng Thuần
Phong băn khoăn nữa là ba dự
án chuyển đổi sang đầu tư công
đềuđược đánhgiá tốt nhất trong
việc thu hồi vốn, sinh lời so với
các dự án còn lại. Thế mà nay
lại chuyển sang đầu tư công là
không đúng nguyên tắc “cái gì
khó, tư nhân không làm thì Nhà
nước mới làm”. “Nay thấy dễ
Nhà nước làm trước, khó thì để
đó tính sau. Vậy điều này có
đúng với chủ trươngmà lâu nay
chúng ta đưa ra không?” - ông
Phong đặt câu hỏi.
Tiếp thu, giải trình sau đó,
Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn
Văn Thể cho biết sau khi hủy
đấu thầu quốc tế, dự án chuyển
sang đấu thầu trong nước và
được triển khai hết sức khẩn
trương, đến nay đã qua sơ
tuyển nhà đầu tư. Tuy nhiên,
do phải thực hiện đúng các
quy định của Luật Đầu tư và
các văn bản liên quan nên dự
án chậm.
Người đứng đầu ngành giao
thông cũng đồng tình với câu
hỏi của đại biểu về lo lắng 5/8
dự án đầu tư theo hình thức
PPPliệu thành công hay không.
“Số tiền cần huy động tư nhân
năm dự án này hơn 22.000 tỉ,
bình quân mỗi dự án phải thu
hút hơn 4.000 tỉ. Như vậy, đây
cũng làmột vấnđề rất khókhăn.
Nếu nhà đầu tư không thu xếp
được vốn tín dụng, không đủ
điều kiện thì không khởi công
được. Không khởi công được
thì phải báo cáo lại Quốc hội
xin ý kiến…” - ông Thể nói.
Bộ trưởng Thể cũng khẳng
định nếu chuyển sang đầu tư
công toàn bộ gói thầu của ba
dự án trên sẽ khởi công trong
năm nay.•
1,2,3,4,5,6,7,8 10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook