274-2020 - page 13

13
Trả người vi phạm cho
công ty
Công việc chính của hai lao công
U. và H. ở BV Nguyễn Tri Phương là
làm vệ sinh trong BV, không được
phép giới thiệu người nuôi bệnh. BV
hợp đồng với Công ty TNHH Đầu tư
thươngmại dịch vụ An Lộc (TP.HCM)
để cung cấp người làm vệ sinh. Bà U.
và bà H. là nhân sự của Công ty An
Lộc được phân công làm việc tại BV.
Việc hai người giới thiệu người nuôi
bệnh đã ảnh hưởng tới uy tín BV. Do
vậy, BV đã trả họ cho bên An Lộc.
BS
LƯƠNG CÔNG MINH
,
Trưởng phòng
Quản lý chất lượng BV Nguyễn Tri Phương
Đình chỉ người làm sai
quy định
Công ty quy định nhân viên làmtại
các BV không được phép giới thiệu
người nuôi bệnh. Do đó, chúng tôi
đã lập biên bản sai phạm và đình chỉ
công việc tại BV Nguyễn Tri Phương
đối với bà U., bà H. và có hướng điều
chuyển cả hai sang BV khác.
Ông
BÙI TRẦN HUẤN
,
Giámđốc Công ty
TNHH Đầu tư thươngmại dịch vụ An Lộc
Sẽ nhắc nhở người
vi phạm
Điều dưỡng H. thừa nhận có giới
thiệu người nuôi bệnh nhưng phủ
nhận việc cầm tiền của người nuôi
bệnh. BV không cho phép nhân viên
y tế giới thiệu người nuôi bệnh. Do
vậy, điều dưỡng H. đã làm sai. BV sẽ
nhắc nhở điều dưỡng H.
Ông
PHAN CẢNH PHÁP
,
Trưởng phòng
Hành chính BV Thống Nhất TP.HCM
Quản lý người nuôi bệnh
bằng thẻ
Tại BV Nhân dân 115 TP.HCM, mỗi
bệnh nhân chỉ đượcmột người chăm
sóc. Người nuôi bệnh phải mang thẻ
do BV cấp, kiểm soát bằng mã vạch,
lưuđầyđủ thông tinngười nuôi bệnh,
bệnh nhân, khoa điều trị, ngày vào
viện…Mỗi khi người nuôi bệnh ravào
cổng, BV sẽ cập nhật thông tin vào
phần mềm quản lý. Thẻ sẽ hết hiệu
lực khi bệnh nhân xuất viện.
BS
TRẦNVĂN SÓNG
,
Phó Giám đốc
BV Nhân dân 115 TP.HCM
năm rồi”. Sau khi trao đổi, bà L.
đưa giá 400.000 đồng/ngày. Khi
khách đề nghị bớt chút đỉnh, bà
lắc đầu: “Giá chung rồi, thấp nhất
400.000 đồng/ngày. Tôi lấy thấp
hơn nữa, những người khác sẽ gây
vì cho rằng tôi phá giá”.
Người dẫn mối nuôi bệnh ở BV
Nguyễn Tri Phương (TP.HCM) tên
U. (lao công Khoa ngoại thần kinh)
giới thiệu cho PVmột người tên X.
khoảng 50 tuổi. “BàX. là người đàng
hoàng, nuôi bệnh đã lâu. Người nào
tôi giới thiệu cũng “ngon lành”, chưa
bao giờ bị mắng vốn. Công ngày
400.000 đồng” - bà U. vồn vã.
PV tiếp tục liên hệ bà H. (lao
công Khoa ngoại niệu) và được
giới thiệu người nuôi bệnh tên S.
(60 tuổi). “Bà S. sẽ chăm sóc cha
anh. Anh yên tâm, tôi chịu trách
nhiệm liên quan đến bà S. Công
mỗi ngày 400.000 đồng, anh đưa
tôi trước hai ngày, những ngày sau
đưa cho bà S. Nếu anh không muốn
tôi sẽ thay người” - bà H. nói.
Không cấm nhưng cần
quản lý chặt
Bác sĩ (BS) Hồ Văn Hân, Phó
Giám đốc BVNhân dân Gia Định,
cho biết BV không cấm người nuôi
bệnh tự phát hoạt động vì đây là
một nghề giúp họ trang trải cuộc
sống. Tuy nhiên, họ sẽ được quản
lý chặt chẽ, khi bệnh nhân đồng ý
người nuôi bệnh nào thì phải báo
cho khoa để dễ kiểm soát.Ai không
có thẻ nuôi bệnh thì được yêu cầu
ra khỏi BV.
TS-BS Phan Minh Hoàng, Phó
Giám đốc điều hành BV Phục hồi
chức năng - Điều trị bệnh nghề
nghiệp TP.HCM, cho biết dù Bộ Y
tế không quy định người nuôi bệnh
tự phát phải có giấy chứng nhận
nuôi bệnh nhưng BV yêu cầu họ
phải tham gia khóa học chăm sóc
người bệnh để có chứng chỉ. “Hiện
BVđã ký hợp đồng cung cấp người
nuôi bệnh chuyên nghiệp với một
công ty đầy đủ hồ sơ pháp lý, đồng
thời hướng dẫn người nuôi bệnh tự
phát tham gia công ty để hạn chế
những việc không hay” - TS-BS
Hoàng cho biết thêm.
Theo BS Lương Công Minh,
Trưởng phòng Quản lý chất lượng
BV Nguyễn Tri Phương, BV này
không khuyến khích người nuôi
bệnh tự phát. Tuy nhiên, do bệnh
nhân giới thiệu họ là bà con nên
không thể cấm. “Trong trường hợp
này chúng tôi yêu cầu người nuôi
bệnh khai báo nhân thân để được
cấp thẻ, áo và quản lý lưu trú. BV
cũng yêu cầu một người nuôi bệnh
chỉ được chăm sóc một bệnh nhân
Một người
nuôi bệnh
tự phát
đang
chăm
sóc bệnh
nhân tại
bệnh viện.
Ảnh: TRẦN
NGỌC
Bà K. đang
nhận điện
thoại gọi
tới nhờ
giới thiệu
người
nuôi bệnh.
Ảnh: TRẦN
NGỌC
TRẦNNGỌC
N
hững người nuôi bệnh tự
phát ở TP.HCM khi nhắc
tới bà K. ai cũng dè chừng.
Làm nghề lâu, kinh nghiệm và
quan hệ nhiều, bà K. có trong tay
hàng chục người nuôi bệnh. Bà
thuê một căn nhà trên đường Tô
Hiến Thành (quận 10, TP.HCM)
cho họ ở trong lúc chờ kiếm mối.
“Cứ nói là bà con!”
Đầu tháng 10-2020, lấy lý do
kiếm người chăm cha 75 tuổi đang
điều trị trong bệnh viện (BV), PV
đến chỗ bà K. nhờ tìm người nuôi
bệnh. “Cần nam hay nữ? Tiền công
mỗi ngày 450.000 đồng, thanh toán
luôn cho người nuôi bệnh, ăn uống
tự túc. Nếu không hài lòng báo lại
để tôi thay người” - bà K. mở đầu
ngắn gọn.
Để tăng thêm uy tín, bà K. khẳng
định BV nào bà cũng điều được
người vào làm. Tiếp đó, bà chỉ một
phụ nữ khoảng 50 tuổi: “Chị này sẽ
nuôi bệnh cha anh, nếu ai có hỏi anh
nói là bà con. Yên tâm, có chuyện
gì tôi sẽ giải quyết. Tôi chỉ lấy chị
này tiền giới thiệu 500.000 đồng
trong khi chỗ khác lấy cả triệu”.
Tiếp theo, PV đến BV Phục hồi
chức năng - Điều trị bệnh nghề
nghiệp TP.HCM (quận 8) tìm gặp
một “cò” nuôi bệnh lâu năm khác
là bà D. (56 tuổi). Bà quả quyết sẽ
cung cấp người nuôi bệnh đúng
theo yêu cầu. “Công mỗi ngày
400.000 đồng, đưa luôn cho người
nuôi bệnh. Sáng họ sẽ mua đồ ăn
đút cho bệnh nhân, sau đó hỗ trợ
tập thể dục tại giường rồi đưa tới
phòng tập vật lý trị liệu” - bà D.
nói rồi bỏ nhỏ - “Anh cứ nói người
nuôi bệnh là bà con, nói vậy để BV
làm thẻ cho người ta”.
Điều dưỡng, lao công
kiêm “cò”
Tại BV Thống Nhất (TP.HCM),
PV gọi điện thoại nhờ bà H. (điều
dưỡng Khoa gan mật tụy) kiếm
người nuôi bệnh. Bà H. ra giá:
“Công mỗi ngày 400.000-450.000
đồng anh gửi cho người nuôi bệnh.
Nếu tin tưởng thì đưa tôi rồi tôi giao
lại người ta”.
Lát sau, bà nhắn số điện thoại
của người nuôi bệnh tên L. cho
PV. Khi gặp mặt, bà L. (49 tuổi)
xởi lởi: “Bà H. giới thiệu thì anh
yên tâm, tôi làm với bà ấy gần 10
Giải pháp quản lý
người nuôi bệnh
Sau khi nhận được thông tin liên quan đến
người nuôi bệnh tự phát hoạt động trong các BV
tại TP.HCM từ báo
Pháp Luật TP.HCM
, mới đây Sở
Y tế TP.HCM đã có văn bản phản hồi.
Theo đó, BộY tế hiện chưa có quy định về điều
kiện cũng như thủ tục cấp phép hoạt động cho
những người này. Để quản lý người nuôi bệnh
tự phát, các BV thường áp dụng quy trình chung
về đăng ký người nuôi bệnh (1-3 người) để luân
phiên nuôi bệnh; cấp thẻ nuôi bệnh và thực
hiện sàng lọc, khai báo y tế hằng ngày. Cạnh đó,
để đảm bảo an ninh, hầu hết BV lắp đặt camera
giám sát, lực lượng bảo vệ cũng thường xuyên
tuần tra, giám sát.
Người nuôi bệnh đánh nhau
giành mối
Cuối tháng10-2020,mặcdùnhânviêny tếKhoa
nộitiết-thậnthuộcBVNhândânGiaĐịnh(TP.HCM)
nhẹ nhàng góp ý trong quá trình chămsóc bệnh
nhân nhưng người nuôi bệnh tự phát tên T. vẫn
lớn tiếng cự cãi với điều dưỡng khiến bảo vệ BV
phải can thiệp, lập biên bản cảnh cáo bà T.
Ông Phan Cảnh Pháp, Trưởng phòng Hành
chính BVThống Nhất TP.HCM, kể trước đây người
nuôi bệnh tại BV Thống Nhất tranh giành nuôi
bệnh rất lộn xộn. Có lần một bệnh nhân lớn tuổi
khi xuất viện đã gặp lãnh đạo BV vừa khóc vừa
nói quá sợ người nuôi bệnh tự phát do họ lấy
trộmđồ đạc, lớn tiếng tranh giành cả nước uống
dành riêng cho bệnh nhân… Khi ông nhắc nhở
còn bị họ nạt lại.
Họ đã nói
Đời sống xã hội -
ThứSáu27-11-2020
Khó quản “cò” nuôi bệnh
Một người nuôi bệnh lâunămhoặcngaycảnhânviêny tế, laocông…trongbệnhviệnđềucó thể là “cò”nuôi bệnh.
để phòng, chống lây nhiễm chéo
và phòng ngừa COVID-19” - BS
Minh nói.
Cũng theo BS Minh, hiện BV
Nguyễn Tri Phương đã hợp đồng
với một công ty cung cấp người
nuôi bệnh chuyên nghiệp. Người
nuôi bệnh được tập huấn chuyên
môn, khám sức khỏe định kỳ, có
giấy chứng nhận nuôi bệnh, nhân
thân rõ ràng. Mặc dù BV từng
thuyết phục vài người nuôi bệnh
tự phát tham gia công ty nhưng
không khả quan.•
BV không khuyến khích
người nuôi bệnh tự phát
nhưng do bệnh nhân
giới thiệu họ là bà con
nên không thể cấm.
1...,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 14,15,16
Powered by FlippingBook