282-2020 - page 12

12
H.PHƯỢNG- TN
Đ
ại hội đại biểu toàn
quốc Hội Thầy thuốc
trẻ Việt Nam lần thứ
IV, nhiệm kỳ 2020-2025 đã
diễn ra phiên chính thức vào
chiều 6-12. Đại hội do Hội
Liên hiệp Thanh niên Việt
Nam và Hội Thầy thuốc trẻ
Việt Nam phối hợp tổ chức.
Phát biểu tại đại hội, bà
Trương Thị Mai, Ủy viên
Bộ Chính trị, Trưởng ban
Dân vận Trung ương, chúc
mừng những thành tích của
Hội Thầy thuốc trẻ Việt Nam
trong nhiệm kỳ qua.
Theo trưởng Ban Dân vận
Trung ương, những năm qua,
sự nghiệp chăm sóc sức khỏe
nhân dân có nhiều tiến bộ,
đạt được nhiều thành tựu, kết
quả nổi bật, chú trọng nâng
cao chất lượng dịch vụ, đạo
Trung ương Hội Thầy thuốc
trẻ Việt Nam khóa IV, nhiệm
kỳ 2020-2025 đã hiệp thương
chọn cử 38 người vào Ban
Thường vụ; tín nhiệm chọn
cử Chánh văn phòng Bộ Y tế
Hà Anh Đức giữ chức danh
chủ tịch Hội Thầy thuốc trẻ
Việt Nam khóa IV, nhiệm kỳ
2020-2025.•
Thầy thuốc trẻ dưỡng nghề,
tạo niềm tin
Tuyên dương thầy thuốc trẻ tiêu biểu
năm 2020
Đại hội đã diễn ra chương trình tuyên dương thầy thuốc
trẻViệt Namtiêu biểu năm2020 với 10 gươngmặt tiêu biểu:
TS-BS PhạmLêDuy,TrườngĐHYDượcTP.HCM;TS-BSĐào
Việt Hằng, Phó Giám đốc Trung tâm nội soi BV Đại học Y
Hà Nội, Phó Tổng thư ký Hội Khoa học tiêu hóa Việt Nam;
ThS-BS Đồng Phú Khiêm, BV Bệnh nhiệt đới Trung ương;
ThS-BS Châu Tố Uyên, BV Nhi đồng 1; ThS-BS Trần Đình
Trung, giảng viên Trường ĐH Kỹ thuật Y Dược Đà Nẵng;
ThS-BS Trần Anh Tú, nghiên cứu viên, cán bộ Khoa kiểm
soát bệnh truyền nhiễm Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương;
ThS-BS - Đại úy Nguyễn Quốc Khoa, Phó Trưởng Khoa nội
Tim mạch BV 30/4 - Bộ Công an; BS Ngô Việt Anh, BS Khoa
Hồi sức cấp cứu BV Chợ Rẫy; Thiếu tá - TS-BS Đỗ Như Bình,
bác sĩ, giảng viên bộ môn Khoa truyền nhiễm, trợ lý Ban
khoa học quân sự BV Quân y 103; BS Nguyễn Trí Thức, cán
bộ CDC TP Đà Nẵng.
Trưởng BanDân vận Trung ương Trương Thị Mai phát biểu
tại đại hội. (Ảnh: DANH LAM/TTXVN)
thầy thuốc trẻ trong cả nước
nỗ lực nhiều hơn, nâng cao
năng lực chuyên môn, đạo
đức nghề nghiệp, tích cực
tham gia hai chương trình
“Thầy thuốc trẻ tiên phong,
sáng tạo trong nghiên cứu
khoa học và cải tiến chất
lượng” và “Thầy thuốc trẻ
xung kích, tình nguyện vì
sức khỏe cộng đồng”.  
Tại đại hội, Ban chấp hành
Đời sống xã hội -
ThứHai 7-12-2020
Không lãng phí thực phẩm
cũng là cáchbảo vệmôi trường
MINHNGUYỄN
V
iệc lãng phí thực phẩm
sẽ dẫn đến lãng phí về tài
nguyên, quỹ đất, nguồn
nước, vật tư nông nghiệp,
nhiên liệu hóa thạch... làm
tăng phát thải khí gây hiệu
ứng nhà kính, biến đổi khí
hậu. Theo khảo sát, Việt Nam
(VN) cũng là nước có tình
trạng lãng phí thực phẩm cao,
rất cần những giải pháp cải
thiện nhanh chóng.
Thay đổi cách sống
Lãng phí thực phẩm là vấn
đề mà cả thế giới đang quan
tâmbởi chúng liên quan đến cả
sức khỏe và môi trường sống
của con người. Tại VN, nhà
hàng, quán ăn mọc lên như
nấm và người ta dễ dàng bắt
gặp cảnh tượng thức ăn thừa
bị bỏ đi. Trong khi đó, ở nhiều
quốc gia, tình trạng thiếu lương
thực vẫn xảy ra triền miên.
Đứng trước tình trạng trên,
năm 2018, Chính phủ VN đã
phê duyệt Kế hoạch hành
động quốc gia về “Không
còn nạn đói ở VN đến năm
2025”. Một trong những mục
tiêu của kế hoạch quốc gia là
đến năm 2025 “lương thực
không bị thất thoát, lãng phí”.
Theo số liệu thống kê của văn
phòng Ban chỉ đạo quốc gia
“Không còn nạn đói ở VN’’,
hiện tỉ lệ đói nghèo ở VN đã
giảm từ 60% (năm 1990)
xuống còn 8% (năm 2018);
sản xuất lương thực 50 triệu
tấn và xuất khẩu 7 triệu tấn
gạo/năm; xuất khẩu nông sản
đứng thứ 15 với 40 tỉ USD
(năm 2018). Nhưng thực tế
cho thấy ở nhiều địa phương
vẫn còn nhiều hộ nghèo, phải
chịu cảnh đói khổ.
Để bảo tồnnăng lượngvà tài
nguyên, giảm ô nhiễm, các tổ
chức vì môi trường đã đưa ra
một số giải pháp để thực hiện
ở phạm vi gia đình. Theo đó,
chỉ cần thay đổi vài thói quen
là chúng ta đã có thể tiết kiệm
lương thực, chi phí tiêu dùng.
Đơn cử như trước khi đi mua
thực phẩm, bạn hãy xem qua
những thức ăn có trong tủ lạnh
hay những thực phẩm khô
dự trữ. Điều này giúp chúng
ta kiểm soát được số lượng,
tránhmua thêmquá nhiều dẫn
đến việc không thể tiêu thụ
hết, đồng thời sắp xếp những
thức ăn thừa, thực phẩm cũ
nằm ở ngoài, gần cửa tủ lạnh.
Bởi vì chỉ cần mở cửa tủ là
chúng ta sẽ thấy ngay và lên
kế hoạch sử dụng. Chỉ cần
một chút khéo léo là bạn có
thể tận dụng những thức ăn
sẵn có để nấu nướng một bữa
cơm ngon lành và tiết kiệm.
Các bà nội trợ hãy nhớ việc
lên thực đơn hằng ngày là rất
quan trọng. Điều đó giúp bạn
biết mình cần mua những thứ
Lập kế hoạchmua sắm là cách làmhiệu quả giúp chúng ta
tiết kiệmvà bảo vệmôi trường.
gì để chuẩn bị cho việc nấu
nướng, như thế tốt hơn là lựa
chọn những thứ nằm trong
tầm mắt mà chưa dùng đến.
Chung tay góp phần
tạo lối sống bền vững
Đại dịch COVID-19 đang
khó lường sẽ khiến rất nhiều
người gặp khó khăn. Do vậy,
ngoài những biện pháp trên,
mỗi người dân đều có thể làm
để thay đổi thói quen tiêu dùng
không bền vững, cải thiện chất
lượng sống thông qua những
hành động nhỏ. Ở từng hoàn
cảnh cụ thể, chúng ta sẽ có
những giải pháp sáng tạo khác
nhau để chống lãng phí.
Nói về tình trạng lãng phí
thực phẩm hiện nay, chị NQ
(quận 12) cho biết: “Bỏ phí
thức ăn thì ai chẳng xót, đồng
nghĩa với việc chúng ta quăng
vào sọt rác những đồng tiền
domình làmra. Thông thường
trong gia đình thì phụ nữ chủ
trì việc nấu nướng nên tôi nghĩ
các chị em hoàn toàn có thể
thực hiện tốt và tránh lãng phí
thực phẩm. Kinh nghiệm của
tôi là nắm rõ sở thích của từng
thành viên, biết được ai thích
ăn gì để chuẩn bị thức ăn cho
phù hợp, tôi cho rằng đó cũng
là một trong những cách làm
tốt để tránh lãng phí”.
Trong khi đó, chị TH (quận
4) chia sẻ: “Gia đình tôi chỉ
có tôi, ông xã và hai đứa con
đang đi làm. Ban ngày thì
tôi không phải nấu nướng
gì nhiều vì chỉ có mình tôi ở
nhà. Còn buổi tối thì có mặt
cả gia đình nên tôi sẽ chuẩn
bị bữa cơm đầy đủ hơn, nếu
các con không ăn tối ở nhà
thì chúng đều thông báo để
tôi điều chỉnh lại lượng thức
ăn đủ cho hai vợ chồng. Tôi
nghĩ không hẳn là tiết kiệm
thực phẩm, chắt bóp đến mức
quá tiêu cực nhưng chỉ cần
làm thế nào để không lãng
phí, các con thích ăn gì thì
cứ để chúng ăn nhưng đừng
bỏ phí, thế là đã được rồi”.
Giải quyết được vấn đề lãng
phí thực phẩm sẽ góp phần
tạo lối sống bền vững, bảo
vệ được môi trường và các
nguồn tài nguyên. Tuy nhiên,
các nỗ lực nhằm giảm thiểu
lãng phí thực phẩm chỉ thực
sự hiệu quả khi mỗi người
nhận thức được vấn đề.•
Ước tính 1/3 lượng thực phẩm
trên thế giới bị hư hỏng hoặc
bỏ đi trong quá trình vận chuyển,
sản xuất, tiêu thụ…, gây thiệt hại
đến 940 tỉ USD/năm.
(028)
Doanh nghiệp
&
Cộng đồng
Trưởng BanDân vậnTrung ươngmongmuốnmỗi thầy thuốc trẻ sẽ luôn ý thức về sứmệnh cao cả củamình,
rèn luyện, nâng cao đạo đức, khiêmtốn học tập các thế hệ đi trước.
đức, niềm tin, sự hài lòng của
nhân dân.
Ghi nhận những cống hiến
của các thầy thuốc trẻ trong
việc góp phần xây dựng hình
ảnh tươi đẹp của thế hệ trẻ
Việt Nam, trưởng Ban Dân
vận Trung ương khẳng định
nghề y làmột nghề caoquývới
yêu cầu rất cao về phẩm chất,
năng lực, kinh nghiệm, được
xã hội tôn vinh, trân trọng.
Bà Trương Thị Mai mong
muốn mỗi thầy thuốc trẻ
sẽ luôn ý thức về sứ mệnh
cao cả của mình, rèn luyện,
nâng cao đạo đức, khiêm tốn
học tập các thế hệ đi trước,
tiếp cận nhanh tiến bộ khoa
học kỹ thuật, tích lũy kinh
nghiệm, xem niềm tin của
bệnh nhân, của xã hội là mục
tiêu phấn đấu.
Hội Thầy thuốc trẻ Việt
Nam cần đồng hành, cổ vũ,
động viên, khuyến khích
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook