282-2020 - page 2

2
Thời sự -
ThứHai 7-12-2020
LTS
: Tuần trước, TrungQuốc
đãhoàn thành việc lấy ý kiến
toàndân cho dự thảo luật Hải
cảnh. DùTrungQuốc tuyên bố
là “luật nội địa” củahọ nhưng
việcmổ xẻ các điều luật cho thấy
TQđưa raĐiều 18 và
19 là nhằmđe dọa sử
dụng vũ lực đối với
các quốc gia khác có
tuyên bố chủ quyền,
được hưởng quyền
chủ quyền, quyền tài
phán hợp pháp.
Đánh giá khả năng đối đầu
. Hoạt động của Hải cảnh TQ có thể gây ảnh hưởng đến an
ninh khu vực ra sao?
+ ThS
Nguyễn Thế Phương
: Hải cảnh TQ cùng với dân
quân biển và hải quân TQ là ba lực lượng chính trong các
chiến thuật “vùng xám”, “tằm thực” và tạo dựng “sự đã rồi”
trên thực địa, với mục đích duy trì khả năng kiểm soát trên
thực tế của các lực lượng TQ trên hầu hết diện tích Biển
Đông. Cùng với các đảo nhân tạo phi pháp đã được bồi đắp,
TQ có ý đồ sử dụng ba lực lượng này với số lượng áp đảo
hòng kiểmsoát được BiểnĐôngmà không gây chiến tranh.
Tác động của dự luật này trong tương lai đối với các nước
nhỏ sẽmạnhmẽ hơn, nhất là các đối tượngdễ bị tổn thương
như ngư dân Việt Nam, Philippines khi đánh bắt cá tại các
ngư trường truyền thống. Dù vậy, để đánh giá mức độ gia
tăng căng thẳng thôngqua tần suất va chạmgiữa các tàuTQ
và các tàu nước khác, chúng ta cần thêm thời gian để trả lời.
Giải mã dự luật
nguy hiểm của
Trung Quốc
- Bài 1
Cảnh báo bạo lực từ dự
Điều 19 dự luật
Hải cảnh Trung Quốc
“Khi chủ quyền, quyền chủ
quyền, quyền tài phán của TQ
trên biển bị những tổ chức, cá
nhân nước ngoài xâm phạm
một cách bất hợp pháp, hoặc
đốimặtvớinguyhiểmkhẩncấp
bị xâmphạmmột cáchbất hợp
pháp thì cơ quan Hải cảnh có
quyền thực thi mọi biện pháp
cần thiết, bao gồm cả việc sử
dụngvũkhí đểngănchặnhành
vi xâm hại, loại trừ nguy hiểm
theo các quy định của luật này
hoặc các bộ luật, quyđịnh khác
liên quan.”
Tiêu điểm
ĐỖTHIỆN
D
ựluậtHảicảnhcủaTrung
Quốc (TQ) được công
bố chính thức gồm 11
chương với 80 điều. Dự luật
này là động thái mới nhất
của TQ nhằm tăng cường sức
mạnh cho lực lượng hải cảnh
nước này. Trao đổi với
Pháp
Luật TP.HCM
, các chuyên gia
nhận định dự luật có nhiều
điều khoản (như điều 13-16,
17, 19 và 22) cho thấy Hải
cảnh TQ có thể cản trở tự do
hàng hải, đe dọa an ninh tàu
thuyền các nước hiện diện ở
Biển Đông, vùng biển nhộn
nhịp bậc nhất thế giới.
Đe dọa, sử dụng
vũ lực phi pháp
.
Phóng viên
:
Thưa giáo
sư, sau khi xem qua dự luật
Hải cảnh TQ, theo ông đâu
là những điều khoản có thể
ảnh hưởng đến an ninh khu
vực Biển Đông và các vùng
biển tranh chấp khác có liên
quan đến TQ như biển Hoa
Đông?
+
GS
JamesKraska
(
Trung
tâm luật quốc tế Stockton, ĐH
Hải chiến Mỹ
): Dự luật Hải
cảnhcủaTQcho thấysựđedọa
sử dụng vũ lực của Bắc Kinh,
đồng thời có thể gây ra những
rủi ro xung đột tại Biển Đông
và biển Hoa Đông. Điển hình
là điều 13 và 14 của dự luật
cho phép Hải cảnh TQ có thể
theo dõi, giám sát tàu thuyền
nước ngoài. Bên cạnh đó, Hải
cảnh có quyền áp dụng các
biện pháp đầy rủi ro xung đột
như tạm giữ, xua đuổi, cưỡng
chế lai kéo hay các biện pháp
vũ lực đối với tàu thuyền, cá
nhânmà TQ (ngang ngược và
vô lý - PV) cho rằng đã xâm
phạm vùng biển của họ.
Bên cạnh đó, điều 15 và
16 cho phép Hải cảnh TQ lên
tàu, kiểm tra các tàu thuyền
đi lại, dừng đậu, hoạt động
trong vùng biển thuộc quyền
tài phán của TQ và cưỡng chế
kiểm tra với các tàu thuyền
nước ngoài không tuân thủ
yêu cầu kiểm tra. Dự luật này
cũng cho phép Hải cảnh truy
đuổi các tàu thuyền không
chấp hành vàmuốn trốn thoát.
Ngoài ra, TQ đưa ra điều
18 và 19 là nhằm đe dọa sử
dụng vũ lực đối với các quốc
gia khác có tuyên bố chủ
quyền, được hưởng quyền
chủ quyền, quyền tài phán hợp
pháp ở vùng lãnh hải, vùng
đặc quyền kinh tế (EEZ) và
thềm lục địa của họ.
Phá hủy công trình
biển nước khác
.
Truyền thông nhà nước
TQ chỉ trích giới quan sát
và truyền thông quốc tế đang
quan tâm quá mức và thổi
phồng sự ảnh hưởng của dự
luật này, đồng thời khẳng
định đây là “luật nội bộ của
TQ” nên không ai có quyền
can dự. Có thật là luật nội
bộ này của TQ không ảnh
hưởng gì đến các nước khác
hay không, thưa ông?
+ Chuyên gia
Hoàng Việt
(ĐH Luật TP.HCM)
: Xuyên
suốt dự luật này, chúng ta
có thể thấy cụm từ “vùng
biển thuộc quyền tài phán
của TQ” được lặp đi lặp lại
ít nhất 12 lần để nói về phạm
vi hoạt động của lực lượng
hải cảnh nước này. Điều
đáng nói là khái niệm “vùng
biển của TQ” không được dự
luật định nghĩa, mà nước này
lập lờ. Nếu soi chiếu với các
công hàmmà TQ đệ trình lên
Liên Hợp Quốc (LHQ), cũng
như quan điểm chính thức
của chính phủ nước này thì
có thể hiểu Bắc Kinh hòng
áp đặt đường lưỡi bò - gần
nhất TQ gọi là “yêu sách Tứ
Sa” - với phạm vi ôm lấy hơn
90% Biển Đông.
Như vậy, nếu Hải cảnh TQ
có thẩm quyền theo quy định
của Công ước LHQ về Luật
Biển (UNCLOS) màTQcũng
là thành viên thì không có gì
để bàn về dự luật này. Tuy
nhiên, TQ quá lập lờ trong
yêu sách của họ, tuyên bố
yêu sách gần hết khu vực
Biển Đông và cả khu vực
biển Hoa Đông. Như vậy, dự
luật của TQ sẽ trao cho Hải
cảnh nước này thẩm quyền
ở hầu hết khu vực biển nói
trên, tức là liên quan trực
tiếp đến tuyên bố chủ quyền
của nhiều nước khác. Cho
nên không thể nói rằng dự
luật là chuyện riêng của TQ.
. Ông có thể phân tích rõ
hơn rủi ro có thể phát sinh từ
chỗ nào trong dự luật?
+ Ngoài các điều khoản mà
ông James Karaska đã nêu,
tôi thấy điều 17 của dự luật
còn cho phép Hải cảnh có thể
cưỡng chế dỡbỏ các công trình
kiến trúc, cấu trúc hoặc lắp
đặt các loại thiết bị cố định
hoặc thả nổi trong vùng biển
mà TQ cho rằng thuộc quyền
tài phán của họ. Hay như điều
22 cũng rất nguy hiểm, bởi vì
TQ trao quyền cho Hải cảnh
“xác định khu cảnh giới trên
biển tạm thời” ở Biển Đông.
Điều này có nghĩa Hải cảnh
TQ có thể “hạn chế hoặc cấm
tàu thuyền và người qua lại,
neo đậu” khi họ viện cớ “thuộc
trường hợp cần thiết”.
Ngoài ra, tôi muốn nhấn
mạnhmột lần nữa điều 19 của
dự luật cho phép lực lượng
Hải cảnh TQ có quyền “sử
dụng vũ khí” để đối phó với
các tàu thuyền nước ngoài.
Như vậy, nếu Hải cảnh TQ
thực thi luật trên vùng biển
theo phạmvi đường chín đoạn
phi pháp thì tàu thuyền, đảo
nhân tạo, công trình biển, an
ninh và tự do hàng hải các
nước khác sẽ bị ảnh hưởng.
Mở đường để hải
cảnh càng gây rối
.
Vì sao TQ công bố dự luật
Hảicảnhvàogiaiđoạnhiệnnay?
+ThS
NguyễnThếPhương
(Khoa quan hệ quốc tế, ĐH
Kinh tế Tài chính):
Dự luật là
bướcđitấtyếumàTQthựchiện
nhằm luật hóa hoạt động của
Hải cảnh, biến lực lượng này
trở thành một lực lượng bán
quân sự đúng nghĩa để phục
vụ chiến lược bành trướng trên
biển. TQmuốn hoàn thiện quá
trình tái cấu trúc lực lượngHải
cảnh, vốn đã bắt đầu từ năm
2013. Trước đây, chưa có bộ
luật nào quy định chức năng,
quyền hạn, nhiệmvụ của riêng
lực lượng Hải cảnh.
. Lực lượng Hải cảnh nằm
trong nhóm những lực lượng
nào của TQ đang hiện diện
và thực hiện chiến lược bành
trướng trên biển?
+ Trước tháng 3-2013, giới
hoạch định chính sách biểnTQ
sử dụng thuật ngữ “cửu long
khuấy biển” để miêu tả việc
thiếu sự phối hợp giữa các cơ
quan của chính phủ có liên
quan tới BiểnĐông.Một trong
“chín con rồng” khi đó chính
là lực lượng phòng vệ bờ biển
hay Hải cảnh (trực thuộc Bộ
Công anTQ). Các “con rồng”
Tạp chí
The Economist
hôm5-12 có bài xã luận nhận định lực lượng Hải cảnh TQmuốn “sử dụng cơ bắp”. Tờ này cho rằng luậtmới
sẽ cởi trói cho Hải cảnh nước này, để họ bành trướng ra khỏi những vùng biển của họ. Ảnhminh họa: THE ECONOMIST
Hải cảnhTrungQuốc ỷ thếngười đông, tàumạnh,muốncủng cố cơ sởpháp lý trongnước
để bành trướng ra các vùng biểnmà theo luật quốc tế họ hoàn toàn không có quyền.
1 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,...16
Powered by FlippingBook