286-2020 - page 12

12
Đời sống xã hội -
ThứSáu11-12-2020
vaccine COVID-19 “made
in Vietnam” đầu tiên đưa ra
thị trường.
“Dođược sựchỉ đạo từBộY
tế và các đơn vị có liên quan,
chúng tôi sảnxuất vaccine theo
yêu cầu của Nhà nước, được
Nhà nước trợ giá nên có giá
phù hợp, vào khoảng 120.000
đồng. Chúng tôi đang nỗ lực
để có thể sản xuất vaccine đáp
ứng nhu cầu của người dân
trong thời gian sớm nhất” -
ông Nhân cho biết.
ÔngHồNhânphântíchnhược
điểm của loại vaccine này là
vấn đề thời gian vì phải tạo
dòng và chọn lọc trên tế bào.
Tuy vậy, ưu điểm lớn nhất của
“Chúng tôi cam kết sẽ đặt
tính an toàn của người tham
gia lên cao nhất và là yếu
tố hàng đầu khi thử nghiệm
vaccine. Chúng tôi cam kết
nếu không an toàn, Học viện
Quân y sẵn sàng không thực
hiện và không để tai biến xảy
ra trong quá trình thử nghiệm.
Học viện Quân y đã chuẩn bị
các điều kiện và yêu cầu cho
cuộc thử nghiệm này.
Người đến tiêm thử nghiệm
được theo dõi 72 tiếng và về
theo dõi tiếp ở nhà với quy
trình cẩn thận, sẵn sàng xử
lý nếu có bất thường” - GS
Quyết cho hay.
Theo GS Quyết, trên cơ sở
kết quả theo dõi, đánh giá sau
72 giờ sau tiêm vaccine trên
ba người đầu tiên mới quyết
định mức liều và số người
tham gia tiếp theo. Thời gian
nghiên cứu cho mỗi người
tham gia là khoảng 56 ngày
để đánh giá mục tiêu nghiên
cứu và theo dõi đến tháng thứ
sáu kể từ liều tiêm đầu tiên.
Theo kế hoạch, ngày 17-12
sẽ tiêm mũi vaccine đầu tiên
cho người tình nguyện.•
Vaccine phòng COVID-19 của
Việt Namkhoảng 120.000 đồng/liều
Sáng 10-12, Bộ Y tế, Học việnQuân y (Bộ Quốc phòng) và Công ty cổ phần Công nghệ sinh học dược
Nanogen chính thức thông tin khởi động dự án thử nghiệm lâm sàng dự án vaccine phòng COVID-19.
Công suất hiện tại của công ty có thể sản xuất 2 triệu liều/
năm. Trong quá trình thử nghiệm lâmsàng, công ty vừa sản
xuất, vừa nâng cấp nhàmáy để tối ưu hóa công suất lên 20-
30 triệu liều/năm. Công suất lý tưởng là 50 triệu liều/năm.
Ông
HỒ NHÂN
,
Chủ tịch Hội đồng quản trị,
Tổng giám đốc Nanogen
Nghiên cứu sản xuất vaccine ngừa COVID-19 tại Công ty Nanogen
(quận 9, TP.HCM). Ảnh: HOÀNGGIANG
Nano Covax là tạo được đáp
ứng miễn dịch tốt, độ an toàn
cao, ít tác dụng phụ và có điều
kiện bảo quản thuận lợi hơn
so với các loại vaccine khác
(bảo quản 2-8 độ C).
TS Nguyễn Ngô Quang,
Phó Cục trưởng Cục Khoa
học Công nghệ và Đào tạo
(Bộ Y tế), khẳng định việc
thử nghiệm vaccine thành
công hay không không chỉ
phụ thuộc vào nhà sản xuất,
nhà nghiên cứu, nhà quản lý
mà còn phụ thuộc nhiều vào
cộng đồng chung, toàn xã hội.
GS Đỗ Quyết, Giám đốc
Học viện Quân y, cho biết
việc xét tuyến khởi động từ
ngày 10-12 và dự kiến kéo
dài 1-2 tuần, tới khi đủ số
lượng. “Chúng tôi mới phổ
biến sơ bộ trên báo chí và
đã được rất đông đảo người
tình nguyện gọi đến. Tôi nghĩ
sự tin tưởng vào chất lượng
vaccine, sự nhiệt tâm, sẵn sàng
tình nguyện của người dân
cùng chung sức vào việc có
vaccine được sản xuất xuất tại
Việt Nam và tiêm cho người
dân an toàn, hiệu quả” - ông
Quyết nhấn mạnh.
Cũng trong sáng 10-2, có
rất đông tình nguyện viên đã
có mặt tại Học viện Quân y
(Hà Nội) để đăng ký tham
gia chương trình thử nghiệm
lâm sàng giai đoạn 1 vaccine
phòng COVID-19 trên người
do Việt Nam sản xuất.
TP.HCM: Làm gì để giảm
rác thải nhựa trên biển
T
ình trạng ô nhiễm môi
trường trên biển do rác
thải nhựa gây ra đã ảnh
hưởng lớn đến sức khỏe con
người, hệ sinh vật và hệ sinh
thái. Một trong những nguyên
nhân gây nên tình trạng này là
do ý thức bảo vệ môi trường
biển của người dân còn thấp.
Ngoài ra, việc quản lý, thu
gom và xử lý rác thải trên
biển hiện nay vẫn còn hạn chế.
Vì vậy, để tăng cường công
tác quản lý và ngăn ngừa việc
xả rác thải nhựa từ nguồn
thải trên đất liền và các hoạt
động trên biển. Đồng thời,
nâng cao ý thức người dân về
tác hại của rác thải nhựa đối
với môi trường biển, UBND
TP.HCMđãbanhànhkếhoạch
hành động về quản lý rác thải
nhựa đại dương trên địa bàn
TP.HCM đến năm 2030.
Đưa ra mục tiêu cho
từng giai đoạn
Để thực hiện kế hoạch hành
động về quản lý rác thải nhựa
đại dương trên địa bàn TPđến
năm2030, TP.HCMđã đưa ra
những mục tiêu cụ thể.
Theo đó, TP.HCM đã đặt
ra mục tiêu đến năm 2025 sẽ
giảm thiểu 50% rác thải nhựa
trên biển; 50% ngư cụ khai
thác thủy sản bị mất hoặc vứt
bỏ được thu gom; 80% các
khu, điểm du lịch, các cơ sở
kinh doanh, dịch vụ lưu trú du
lịch và dịch vụ du lịch khác
ven biển không sử dụng sản
phẩm nhựa dùng một lần và
túi nylon khó phân hủy. Ngoài
ra, TP.HCM đặt ra mục tiêu
đảmbảo tối thiểumột nămhai
lần phát động tổ chức chiến
dịch thu gom, làm sạch các
bãi tắm biển.
Mục tiêu đến năm 2030,
TP.HCM sẽ giảm 75% rác
thải nhựa trên biển; 100% các
khu, điểm du lịch, các cơ sở
kinh doanh, dịch vụ lưu trú du
lịch và dịch vụ du lịch khác
ven biển không sử dụng sản
phẩm nhựa dùng một lần và
túi nylon khó phân hủy; 100%
ngư cụ khai thác thủy sản bị
mất hoặc vứt bỏ được thu
gom, chấm dứt việc thải bỏ
ngư cụ trực tiếp xuống biển.
Để thực hiện được mục
tiêu trên, TP.HCM đã đưa ra
nhiều giải pháp cụ thể, phân
công rõ trách nhiệm của từng
sở, ngành, đơn vị thực hiện.
Trang bị thùng rác
trên thuyền để không
xả rác xuống biển
Theo ông Trương Tiến
Triển, Phó Chủ tịch UBND
huyện Cần Giờ, trong thời
gian qua, huyện đã thực hiện
nhiều giải pháp nhằm giảm
thiểu rác thải nhựa trên biển.
Trong đó, huyện tuyên truyền,
vận động các chủ đò, các hộ
đánh bắt thủy hải sản trên địa
bàn trang bị các thùng rác
trên ghe, thuyền để thu gom
rác sinh hoạt, đặc biệt là các
chai nhựa, túi nylon.
Ngoài ra, từ năm 2019
huyện Cần Giờ đã triển khai
mô hình giảm sử dụng túi
nylon khó phân hủy trên địa
bàn xã ThạnhAn. Đồng thời
phát động phong trào giảm
rác thải nhựa sử dụng một
lần trên địa bàn các xã, thị
trấn. Đặc biệt, tại các cuộc
hội họp cơ quan nhà nước
đã không còn sử dụng chai
nước suối nhựa mà thay vào
đó là sử dụng bình thủy tinh,
ly giấy…
“Với địa thế giáp biển, địa
phương thường được nhận sự
quan tâm của các tổ chức, cá
nhân về vấn đề bảo vệ môi
trường. Vừa qua, huyện đã
phối hợp với Hội Thiên nhiên
và bảo vệ môi trường, cảnh
sát biển Việt Nam… tổ chức
ngày hội môi trường gắn với
hoạt động làm sạch biển. Bên
cạnh đó, đã tổ chức một số
sự kiện về môi trường do các
trường đại học tổ chức trên
địa bàn huyện. Mục đích của
các sự kiện này nhằm tổ chức
hoạt động tổng vệ sinh môi
trường biển và ven biển” - ông
Trương Tiến Triển chia sẻ.•
TP.HCMđã đặt ramục tiêu đến năm2030 sẽ giảm75% rác thải nhựa trên biển.
TP.HCMđặt ra nhiềumục tiêu để giảmrác thải nhựa trên biển.
Ảnh: T.NHUNG
Nhằm nâng cao nhận thức và góp phần vào các chính
sách công giảm thiểu ô nhiễmnhựa, Trung tâmHành động
và Liên kết vì môi trường và phát triển (CHANGE) phối hợp
cùng Đại sứ quán Pháp đã khởi động chiến dịch truyền
thông sáng tạo mới mang tên“Nhân Nhựa”, với thông điệp
“Khoa học cảnh báo tương lai, hành động quyết định ngày
mai”. Chiến dịch gồm ba giai đoạn:
Giai đoạn I (từ ngày 30-10 đến 18-11): Cung cấp kiến thức
xoay quanh vấn đề ô nhiễm rác nhựa trên sông Sài Gòn.
Giai đoạn II (từ ngày 19-11 đến 27-12): Cung cấp những
kiến thức ô nhiễm rác thải nhựa tại Việt Nam.
Giai đoạn III (tháng 2-2021): Khuyến khích công chúng
trải nghiệm hoạt động nghiên cứu khoa học, từ đó đề ra
các giải pháp hướng đến giảm thiểu rác thải nhựa, bảo vệ
môi trường.
CHÂUNGUYÊN
Môi trường
&
Cộng đồng
(028)
TRÍ NHIÊN
Ô
ng Hồ Nhân, Chủ tịch
Hội đồng quản trị, Tổng
giámđốcNanogen - đơn
vị nghiên cứu và sản xuất
vaccine, cho biết suốt sáu
tháng qua, việc nghiên cứu
vaccine phòng COVID-19
được đơn vị này ngày đêm
triển khai với khoảng 300
nhân viên tham gia.
Tới nay, Nano Covax là
vaccine đầu tiên của Việt
Nam hoàn thiện quy trình
nghiên cứu và đạt hiệu quả
cao trong thử nghiệm tiền
lâm sàng, hứa hẹn sẽ là
“Chúng tôi sản
xuất vaccine theo yêu
cầu của Nhà nước,
được Nhà nước trợ
giá nên có giá phù
hợp, vào khoảng
120.000 đồng.”
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook