297-2020 - page 3

3
Thời sự -
ThứNăm24-12-2020
KIMPHỤNG
N
gày 23-12, Bộ Tư pháp
tổ chức hội nghị trực
tuyến toàn quốc triển
khai công tác tư pháp năm
2021, định hướng nhiệm kỳ
2021-2025. Thủ tướng Chính
phủ Nguyễn Xuân Phúc dự
và chỉ đạo hội nghị.
Giải quyết điểmnghẽn
về công tác tư pháp
Theo báo cáo của Bộ Tư
pháp, năm 2020, công tác chỉ
đạo, điều hành của bộ, ngành
tư pháp được thực hiện theo
đúngphươngchâm“Kỷcương,
liêm chính, hành động, trách
nhiệm, sáng tạo, hiệu quả” ,
bámsátmục tiêuphát triểnkinh
tế - xã hội của Đảng, Quốc hội
(QH), Chính phủ và của từng
địa phương, đồng thời có các
giải pháp ứng phó kịp thời với
đại dịch COVID-19.
Bộ, ngành tư pháp cũng đã
thammưu, đề xuất Bộ Chính
trị, Ban bí thư ban hành các
kết luận quan trọng với nhiều
nhiệm vụ, giải pháp có tính
đột phá và bảo đảm khả thi
để nâng cao hiệu quả các lĩnh
vực công tác xây dựng pháp
luật, cải cách tư pháp, hợp tác
quốc tế về pháp luật...
Công tác phối hợp giữa Bộ
Tư pháp với các bộ, ngành,
địa phương và giữa các sở Tư
pháp, cục Thi hành án dân sự
với các sở, ngành tiếp tục được
chú trọng, tăng cường, qua đó
kịp thời tháo gỡ những điểm
nghẽn, những vướng mắc và
đẩy nhanh tiến độ thực hiện
triển khai thi hành luật sửa đổi,
bổ sung một số điều của Luật
Xử lý vi phạm hành chính...
Chỗ dựa vững chắc
cho các bộ, ngành,
địa phương
Phát biểu tại hội nghị, Thủ
tướngNguyễnXuânPhúcnhấn
mạnh: Thể chế pháp luật là
nền tảng quan trọng để chúng
ta xây dựng, phát triển đất
triển đất nước. Ngành này
không trực tiếp làm ra của
cải vật chất nhưng lại tháo
gỡ những vấn đề đặt ra để
phát triển đất nước.
Thủ tướng ghi nhận với
tinh thần trách nhiệm, nỗ lực
cao, Bộ Tư pháp và ngành tư
pháp đã hoàn thành tốt nhiệm
vụ được giao và là chỗ dựa
vững chắc cho các bộ, ngành,
địa phương trong xử lý các
vấn đề phát sinh liên quan
đến pháp lý.
Tuy nhiên, Thủ tướng cũng
đề cập đến những hạn chế,
bất cập của ngành này như
năng lực xây dựng và thực
thi pháp luật chưa cao; chậm
ban hành văn bản quy định chi
tiết thi hành luật chưa khắc
phục được; còn vi phạm trong
công tác thi hành án dân sự,
còn sai phạm, vi phạm đạo
đức nghề nghiệp trong hoạt
động bổ trợ tư pháp (công
chứng, thừa phát lại, luật sư,
đấu giá...) gây ảnh hưởng đến
xã hội, cần phải khắc phục.
Thủ tướng đề nghị Bộ Tư
pháp và các sở Tư pháp tập
trung rà soát, khắc phục các
văn bản quy phạm pháp luật
có mâu thuẫn, chồng chéo,
không đồng bộ trong hệ thống
pháp luật. Không để xảy ra
tham nhũng chính sách, lợi
ích nhóm trong công tác xây
dựng chính sách pháp luật.
Cạnh đó, ngành cần cải cách
mạnh mẽ hơn nữa các dịch
vụ công trong lĩnh vực hành
chính tư pháp như hộ tịch, lý
lịch tư pháp, nuôi con nuôi…
“Cái gì Nhà nước không làm,
không cần thiết làm và không
nhất thiết phải làm thì nên
khuyến khích để cho người
dân, doanh nghiệp và xã hội
làm!” - Thủ tướng nói.•
Thủ tướngNguyễn Xuân Phúc với các đại biểu dự hội nghị. Ảnh: TTXVN
“Đề nghị chủ tịch UBND
TP Hà Nội tổ chức xác
minh, làm rõ các dấu hiệu
trù dập, đồng thời áp dụng
các biện pháp bảo đảm quyền lợi của người tố cáo…”.
“Ban quản lý đường sắt đô thị Hà Nội (MRB) cần phải
chấm dứt, không được có bất cứ hành vi kỳ thị, đối xử bất
công đối với người tố cáo…”.
Không chỉ có vậy, “trưởng MRB sẽ phải thực hiện xin lỗi
công khai về việc trù dập người tố cáo…”.
Đây là những thông tin đáng chú ý trong văn bản mới
đây của Thanh tra Chính phủ gửi UBND TP Hà Nội về
việc thực hiện kiến nghị kết luận thanh tra và bảo vệ người
tố cáo các sai phạm ở dự án tuyến đường sắt đô thị đoạn
Nhổn - ga Hà Nội.
Theo thông báo kết luận thanh tra vào cuối tháng 11,
Thanh tra Chính phủ xác định MRB có nhiều thiếu sót,
không rõ ràng khi ký hợp đồng tư vấn trọn gói với phía
nước ngoài, khiến giá trị hợp đồng sau điều chỉnh tăng
thêm 6,5 triệu USD so với ban đầu.
Cùng với đó, tại gói thầu số 1 có sự không minh bạch,
không làm đúng quy định về đấu thầu, lựa chọn nhà thầu…
Qua đó cho thấy nội dung tố cáo trước đó của một phó
MRB (để từ đó dẫn đến việc thanh tra và ra kết luận vào
cuối tháng 11 như đã nêu) là có cơ sở.
Sẽ rất hợp lý khi những người có liên quan ở MRB bị các
chế tài tương thích với tính chất, mức độ sai phạm. Bên cạnh
đó, người tố cáo trung thực, tích cực cộng tác với cơ quan có
thẩm quyền trong việc phát hiện, xử lý hành vi vi phạm pháp
luật được khen thưởng theo quy định của pháp luật.
Tuy nhiên, Thanh tra Chính phủ lại ghi nhận có chuyện
không hay rằng người có công góp sức phanh phui vi phạm
ở MRB đã bị nhiều bất lợi.
Cụ thể, sau khi có kết luận thanh tra thì người tố cáo đã
bị điều động làm công việc khác khiến thu nhập hằng tháng
bị giảm. Chưa hết, người tố cáo còn bị xếp vào diện dôi dư,
tinh giản biên chế…
Luật Tố cáo (khoản 8 Điều 8) nghiêm cấm hành vi trả
thù, trù dập người tố cáo. Theo luật này, khi có căn cứ về
việc vị trí công tác, việc làm, danh dự… của người tố cáo
đang bị xâm hại hay họ bị trù dập, phân biệt đối xử do việc
tố cáo thì người giải quyết tố cáo, cơ quan khác có thẩm
quyền tự mình hoặc theo đề nghị của người tố cáo quyết
định việc áp dụng biện pháp bảo vệ cần thiết.
Chi tiết hơn, Thông tư 03/2020 của Bộ Nội vụ lưu ý:
“Không thực hiện việc điều động, luân chuyển, biệt phái,
chuyển đổi vị trí việc làm, phân công công việc khác đối
với người tố cáo là cán bộ, công chức, viên chức trong thời
gian được bảo vệ (trừ khi thực hiện việc định kỳ chuyển
đổi vị trí công tác theo quy định về việc phòng, chống tham
nhũng hoặc được sự đồng ý của người tố cáo…)”.
Cũng theo Luật Tố cáo, cán bộ, công chức, viên chức khi
là người tố cáo được bảo vệ sẽ được khôi phục vị trí công
tác, vị trí việc làm, các khoản thu nhập và lợi ích hợp pháp
khác từ việc làm…
Xem ra báo động của Thanh tra Chính phủ về việc có
dấu hiệu trù dập sau khi có kết luận thanh tra MRB là kịp
thời, cần thiết và việc cần phải nhanh chóng xác định trắng
đen của UBND TP Hà Nội là điều tất yếu.
Cùng chờ các kết luận chính thức tiếp theo để dư luận có
đủ căn cứ tin là các quy định nhân văn trong việc bảo vệ
người tố cáo đúng đang được nhiều cơ quan tuân thủ, thực
thi nghiêm minh.
NGUYÊN THY
các nhiệm vụ được giao...
Năm 2020, Bộ Tư pháp, tổ
chức pháp chế các bộ, ngành
đã thammưu cho các cơ quan
có thẩmquyền trìnhQH thông
qua 17 luật và cho ý kiến đối
với nhiều dự án luật khác,
đưa tổng số văn bản đã trình
QH, Ủy ban Thường vụ QH
thông qua trong nhiệm kỳ
này là 112…
Tại hội nghị, có nhiều báo
cáo chuyên đề về công tác tư
pháp đã được các đại biểu trao
đổi, thảo luận như xây dựng
pháp luật, công tác phối hợp
giữa các bộ giải quyết điểm
nghẽn về công tác tư pháp,
những vấn đề lưu ý chuẩn bị
nước. “Anh ra một quyết định
có vi hiến không, có chồng
chéo không? Lúc này cán bộ
tư pháp phải xem kỹ, soi cho
chặt chẽ. Cán bộ tư pháp làm
tốt, gươngmẫu, thammưu tốt
thì sẽ ngăn chặn được các vi
phạm” - Thủ tướng Nguyễn
Xuân Phúc nói.
Thủ tướng cho biết ngành tư
pháp đóng vai trò quan trọng,
là nền tảng để xây dựng, phát
“Cái gì Nhà nước
không làm, không
cần thiết làm và
không nhất thiết phải
làm thì nên khuyến
khích để cho người
dân, doanh nghiệp
và xã hội làm!”
Thủ tướng
Nguyễn Xuân Phúc
Sựphối hợpchặt chẽgiữaBộ
Tư pháp và Bộ Nội vụ đã tháo
gỡ kịp thời những vướngmắc,
góp phần thực hiện tốt nhiệm
vụmà Chính phủ giao. Sắp tới,
đối với nhiệm vụ xây dựng và
hoàn thiện thể chế được xác
định là nhiệm vụ quan trọng
nên Bộ Nội vụ mong sẽ tiếp
tục nhận được sự hỗ trợ, đồng
hành của bộ và ngành tưpháp.
PHẠMTHỊ THANH TRÀ
,
Thứ trưởng Bộ Nội vụ
Họ đã nói
Tại báo cáo chuyên đề, Phó Chủ tịch UBND
TP.HCMNgôMinhChâukhẳngđịnhnăm2020,
Sở Tư pháp không chỉ tham mưu đối với lĩnh
vực tư pháp mà còn giúp lãnh đạo TP trong
việc định hướng phát triển kinh tế - xã hội,
quốc phòng, an ninh tại địa phương.
Từthựctrạngtranhchấpquốctếcókhảnăng
xảy ra trong thời gian tới, UBNDTPđề xuất, chỉ
đạo SởTưphápTP.HCMxây dựng“Nhật ký giải
quyết tranh chấp đầu tư quốc tế”mà cơ quan
này tham gia trong vụ kiện tranh chấp quốc
tế làm tài liệu tham khảo cho các sở/ngành,
quận/huyện và các tổng công ty trực thuộc.
Bộ Tư pháp nên tổ chức các lớp đào tạo
chuyên sâu, thời gian hợp lý cho đội ngũ cán
bộ, công chức, nhất là qua những vụ kiện cụ
thểmà BộTưphápđã thamgia và tiếp tục tích
cực hỗ trợ cho địa phương có những vụ kiện
tranh chấp quốc tế đã phát sinh để đảm bảo
quyền lợi cao nhất cho Nhà nước.
TP.HCM có hai đề xuất liên quan tranh chấp quốc tế
Thủ tướng: Ngành tư pháp đã
tháo gỡ nhiều vấn đề
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định Bộ Tư pháp, các sở Tư pháp không để xảy ra thamnhũng
chính sách, lợi ích nhóm trong xây dựng chính sách pháp luật.
Điểmcộngởmột phát hiện củaThanh traChínhphủ
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook