054-2021 - page 3

3
Thời sự -
ThứHai 15-3-2021
Họ đã nói
Nông dân
ở Bến Tre
chuyển đổi
mô hình
sang nuôi
tômcàng
xanh toàn
đực trên
ruộng lúa,
mang lại
hiệu quả
kinh tế cao.
Ảnh:
ĐÔNGHÀ
nhạc trưởng”điềuphối
vẫn còn yếu kém. Hàng hóa
của đồng bằng cũng chịu sức
cạnh tranhkhông chỉ xuất khẩu
mà ngay trên sân nhà và phải
đang gánh những khoản chi
phí lớn như logistics.
Tập trung giải pháp
tài chính, nhân lực
.
NQ120 xác định con
đường để ĐBSCL đi và đã
hình thành các quy hoạch,
kế hoạch để thực thi. Nhưng
muốn thực thi hiệu quả rất
cần nguồn lực về tài chính
và con người. Về mặt này,
theo ông cần có những giải
pháp gì?
+
Nhân lực đồng bằng
so với trước đây có sự phát
triển, chất lượng được nâng
lên nhưng so với đòi hỏi vẫn
còn là nhu cầu lớn và mang
tính quyết định.
Ngày 13-3 vừa qua, kết luận
hội nghị lần 3 sơ kết NQ120,
Thủ tướng Chính phủ đã nêu
quan điểm chiến lược tiếp cận
mới đối với ĐBSCL qua tám
chữ “G”, trong đó chữ G đầu
tiên nói về giao thông - mở
mũi đi đầu thì chữ G thứ hai
chính là giáo dục và phát
triển nguồn nhân lực và chữ
G thứ sáu liên quan thu hút
nhân tài. Thủ tướng cho rằng
vấn đề giáo dục đào tạo chưa
được nổi bật và sắc nét trong
NQ120, vẫn cần bổ sung một
số nội dung trọng tâm về vấn
đề này vào nghị quyết.
ĐBSCL hiện chiếm trên
19% lực lượng lao động của
cả nước nhưng đa phần đều
không có trình độ kỹ thuật,
chiếm tỉ lệ cao so với các vùng
miền khác. Tỉ lệ lao động có
tay nghề, chất lượng cao lại có
tỉ lệ thấp. Điều này đặt ra việc
phải có giải pháp để đáp ứng
nhu cầu về lực lượng lao động
có trìnhđộchuyênmôncaokhi
việc làm chuyển hướng sang
sản xuất và dịch vụ. Tôi nghĩ
phải thiết lập và mở rộng các
trung tâm giáo dục, thúc đẩy
mối liên kết với các tổ chức
giáo dục trong nước và quốc
tế để đào tạo nguồn nhân lực
chất lượng cao, phục vụ nhu
cầu phát triển, nhất là giai đoạn
chuyển đổi số và đón đầu các
xu thế chuyển dịch đầu tư khu
vực và quốc tế.
. Và điều quan trọng hơn
nữa là phải trả lời được câu
hỏi nguồn lực tài chính ở đâu
để đầu tư, thưa tiến sĩ?
+ Trước đây, Quyết định
593 ngày 6-4-2016 của Thủ
tướng Chính phủ ban hành
Quy chế thí điểm liên kết vùng
ĐBSCL xác lập cơ chế dành
10%ngân sách quốc gia phân
bổ cho các tỉnh ĐBSCL, cho
các dự án liên tỉnh nhưng cơ
chế nàyđếnnay chưa thực hiện
được. Do vậy, cũng cần xem
lại cơ chế này để hình thành
một cơ chế mới, trong đó kỳ
vọng Quỹ phát triển bền vững
vùng ĐBSCL tới đây sẽ giải
quyết được điểm nghẽn này.
Bên cạnh đó, việc huy động
nguồn đầu tư từ tư nhân là cần
thiết. Nguồn này rất lớn nhưng
quan trọng là không để lợi ích
của họ đối nghịch lại cái lợi
ích chung. Chúng ta nói đến
“dọn ổ đón đại bàng” nhưng
đại bàng thì cũng phải có sự
lựa chọn phù hợp.
Trướcmắt, tôi nghĩ vẫn phải
quan tâmđến nguồn lực đầu tư
công. Chính phủ từng camkết
dành tổng cộng gần 2 tỉ đôla
để ưu tiên cho những chương
trình, dự án hạ tầng kỹ thuật
trọng điểm, mang tính kết nối
cho vùng, nguồn lực này cần
sớm được triển khai ngay.
Ngoài ra, NQ120 xác định
phát triển ĐBSCL bền vững,
thích ứng BĐKH nên có thể
tìmkiếmcác nguồn vốn từ các
quỹ đặc thù nhưQuỹ thíchứng
BĐKH (AF) doWB quản lý,
quỹ đầu tư kinh doanh nông
nghiệpmới của IFAD, chương
trình đầu tư lâm nghiệp FIP,
UN REDD+, năng lượng tái
tạo của Ngân hàng Đầu tư
EU. Giám đốc quốc gia WB
tại Việt Nam trong chia sẻ tại
hội nghị sơ kết NQ120 vừa
qua đã có sự cam kết tiếp tục
đề xuất và kêu gọi sự hợp tác
của Chính phủ trong việc tổ
chức Diễn đàn ĐBSCL 2021
sau khi quy hoạch vùng được
phê duyệt.
Nhưng hơn tất cả là có tiền
thì phải biết xài như thếnàocho
hợp lý, hoạt động đầu tư phải
được điều phối thống nhất, bảo
đảm tính liên vùng, có trọng
điểm, ưu tiên các công trình
và dự án cấp bách, có tính chất
động lực thúc đẩy phát triển.
Hội đồng vùng cần có
thực quyền
.
Vấn đề điều phối như tiến
sĩ nói đã có Hội đồng điều
phối vùngĐBSCLvà hội đồng
sẽ đảm bảo cơ chế điều phối
và liên kết vùng?
+
Giữa năm 2020, Thủ
tướng Chính phủ đã ký quyết
định thành lập và ban hành
quy chế hoạt động Hội đồng
điều phối vùng ĐBSCL giai
đoạn 2020-2025, với cơ chế
Phó Thủ tướng Chính phủ
là chủ tịch hội đồng vùng.
Nhưng yêu cầu đặt ra là hội
đồng cần có thực quyền, nếu
không sẽ khó.
Theo tôi, hội đồng vùng
cần tập trung hai lĩnh vực
then chốt: Điều phối việc
quản lý, sử dụng tài nguyên
nước và quyết định các dự
án đầu tư lớn, có tính liên
kết vùng theo quy mô, tính
chất dự án.
Để giúp việc cho Hội đồng
điều phối vùng, cần cómột bộ
phậngiúpviệc hoặc vănphòng
gọn, nhẹ, cán bộ chuyên môn
tinh thông. Cùng đó là xây
dựng nhóm tư vấn phát triển
nghiên cứu, tư vấn, phản biện
về chính sách và các vấn đề
phát triển vùng ĐBSCL cho
các cấp quyết định ở trung
ương và cấp vùng.
. Xin cám ơn ông.
Ông
NGUYỄNVĂN THỂ
,
Bộ trưởng Bộ GTVT
:
Cao tốc TP.HCM - TP Cần Thơ
hoàn thành trong nhiệm kỳ này
BộGTVTđãhoànthành
nămlĩnhvựcquyhoạch
giaothôngchomiềnTây
và sẽ trình Thủ tướng
phê duyệt trong tháng
4 này. Bộ cũng mạnh
dạn đề xuất quy hoạch
cảng nước sâu Trần Đề
(SócTrăng)vớitàucótải
trọng 100.000 tấn.
Ba nămqua, bộđã tập trunghoàn thành cầu
Cao Lãnh, cầu Vàm Cống và tuyến Lộ Tẻ - Rạch
Sỏi để hình thành trục mới từ Cao Lãnh (Đồng
Tháp) tới Kiên Giang, tạo thêm tiềm năng, thế
mạnh cho vùng để phát triển kinh tế.
Đếnhếtnăm2021,chúngtôisẽthảmnhựavà
đưavàokhaithácđoạncaotốctừTrungLươngđến
MỹThuận. Đoạn cao tốcMỹThuận - CầnThơ sẽ
đượchoànthànhtrongnăm2022.CầuMỹThuận
2 sẽ hoàn thành trong năm 2023. Như vậy, cao
tốc nối TP.HCM với TP Cần Thơ - trung tâm của
vùng sẽ được hoàn thành trong nhiệmkỳ này.
Kế hoạch đầu tư giai đoạn 2021-2025 về
GTVT chomiềnTây, chúng ta sẽ đầu tư khoảng
57.000 tỉ đồng, tăng khoảng 96% so với nhiệm
kỳ 2016-2020.
Ông
LÊQUANGMẠNH
,
BíthuThanhủyCầnThơ:
Liên kết để phat huy sức manh
toan vung
Thờigianqua,TPCan
Tho phoi hop voi Bo
KH&ĐT, cac bộ, nganh
trung ưng va cac địa
phưngquyhoachtổng
thevungĐBSCLgiaiđoan
2021-2030,tamnhinđen
năm2050theophưng
phap tích hop. Qua đo,
tangcuờnglienket,hop
tacmotcachthucchatvoicacđịaphưngkhacđe
phathuyhieuqua,sứcmanhtổnghopcuavung.
TPcũngđãnghịquyetquyđịnhchínhsachhỗ
trođau tu cac du anngoai ngan sachnha nưc,
chính sachhỗ trodoanhnghiepnho va vua, hỗ
tro cho cac doanh nghiep thamgia lien ket san
xuat, tao chuỗi lien ket giữa doanh nghiep va
nong dan đe phat trien ben vững.
CầnThơcũngtangcuờnglienketgiữacactinh,
thanh trong khu vuc va giữa cac tinh, thanh voi
TP.HCMdua trennguyen tắc hai hòa loi íchgiữa
cacbenlienquan.Cùngđólàchutrongnangcao
tínhlienketvehatang,chuỗisanphẩmgiữacac
tieu vung sinh thai trong khu vuc va giữa vung
voi vung kinh te trong điemphíaNam,TP.HCM,
tieu vungMekong.
Ông
LÊ QUÂN
,
Ch tịch UBND tỉnh Cà Mau:
Xây dựng thành trung tâm
năng lượng tái tạo
Chúng tôi xin kiến
ngh trung ương tạo
điều kiện cơ chế cho
CàMau về vấnđề rừng
và biển để làm sao
khai thác tốt, phát
triển được kinh tế ven
biển, qua đó tái tạo
rừng và bảo vệ rừng.
Việc này rất quan
trọng, hiện nay không có cơ chế nên các
dự án c động vào rừng thì rất khó triển
khai, chuyển đ i.
Cạnh đó là tạo cơ chế cho cả miền Tây
và Cà Mau về vấn đề điện năng lượng tái
tạo. Nếu cả miền Tây và Cà Mau trở thành
trung tâm năng lượng tái tạo thì sẽ giúp
phát triển kinh tế đ a phương, hạn chế
phá rừng đầu nguồn và hạn chế tác động
đầu nguồn của d ng sông Mekong. Việc
phát triển điện gió, điện năng lượng mặt
tr i ven biển tạo ra hệ thống ch n sóng,
giúp chủ động lấn biển.
Cùng với năng lượng tái tạo, phát triển
hệ thống đư ng cao tốc sẽ giúp các tỉnh
miền Tây có động lực và nguồn lực tăng
trưởng trong trung hạn.
CAROLYN TURK
,
Giám đốc Ngân hàng
Thế giới tại Việt Nam:
Ngân hàng Th giới cam k t
hỗ trợ mạnh mẽ
Với tư cách là đối
tác phát triển của Việt
Nam, chúng tôi cam
kết h trợ mạnh mẽ
đối với ĐBSCL và việc
thực hiện Ngh quyết
120. Trong giai đoạn
2015-2020, chúng tôi
đã huy động khoảng 2,2 tỉ USD cho các
hoạt động trong khu vực, hầu hết trong
số đó đều phù hợp với Ngh quyết 120.
Trong tương lai, chúng tôi sẵn sàng huy
động thêm kiến th c và nguồn tài ch nh
để thực hiện các tầm nhìn và mục tiêu
của Ngh quyết 120. Chúng tôi đánh giá
cao bước đi đột phá của Ch nh phủ trong
việc thành lập hội đồng điều phối vùng
và chúng tôi mong ch sự hoạt động hiệu
quả của hội đồng vùng.
Chúng tôi cam kết tiếp tục hợp tác với
Ch nh phủ, thông qua quan hệ đối tác
bền chặt, vì một ĐBSCL bền v ng, th nh
vượng và th ch ng với biến đ i kh hậu.
NHẪN NAM - GIA TUỆ
ghi
Cồn Chim - vùng đất có hệ sinh thái đa dạng theo mùa
Cồn Chim (thuộc xã H a Minh, huyện
Châu Thành, Trà Vinh) có diện t ch chỉ 62 ha
với 70 hộ dân sinh sống. Mùa nước mặn ở
đây b t đầu từ rằm tháng 11 âm l ch hằng
năm và kéo dài đến tháng 5 năm sau, nửa
năm c n lại là mùa nước ngọt. Theo ông
NguyễnVăn Qu i, B thư chi bộ kiêmTrưởng
ấp Cồn Chim, ngư i dân vùng này sống
khỏe dù hạn mặn khốc liệt. Tất cả cũng là
nh biết nương theo ông tr i để có sinh
kế bền v ng.
“Chúng tôi sống thuận thiên theo mùa,
mùa nước ngọt thì trồng lúa, mùa nước mặn
thì nuôi trồng thủy sản, không đi ngược lại
với thiên nhiên, không can thiệp thô bạo
vào thiên nhiên” - ông Qu i nói và cho biết
sáu tháng nước ngọt thì bà con trồng lúa,
sáu tháng nước mặn thì nuôi tôm, nuôi cua
trên nền ruộng lúa.
C n theo ThS Nguyễn H u Thiện, nhà
nghiên c u độc lập về hệ sinh thái ĐBSCL,
Cồn Chim là vùng đất có hệ sinh thái rất
tuyệt v i và đa dạng theo mùa. “Biết cách
sống thuận tự nhiên nên ngư i dân Cồn
Chim không c n sợ nước mặn. Câu chuyện
Cồn Chim là một thực tiễn sinh động nhất
của câu chuyện th ch ng với biến đ i kh
hậu “thuận thiên”. Và nếu thực hiện tốt
Ngh quyết 120 thì sẽ có nhiều nh ng Cồn
Chim như thế được phục hồi ở ĐBSCL”- ThS
Thiện chia sẻ.
QUỐC DŨNG
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook