12
với
Pháp Luật TP.HCM,
đại
diện lãnh đạo ĐH Quốc gia
TP.HCM cho biết bốn trường
thành viên của Quốc gia
TP.HCM đã được phê duyệt
đề án tự chủ nên ngân sách
chi thường xuyên của Nhà
nước cho các trường đã bị
cắt hoàn toàn. Do đó, các
trường buộc phải xây dựng
và áp dụng mức học phí mới
từ năm học tới.
“Mức học phí đang áp dụng
lâu nay quá thấp nên việc
tăng học phí này tưởng là
cao nhưng thật ra chưa đúng
so với đơn giá tính thực tế.
Nếu không áp dụng học phí
mới, các trường công khó
mà phát triển, không giữ
chân được đội ngũ. Thực
tế đã có nhiều cán bộ, giảng
viên vì thu nhập quá thấp
đã bỏ việc để qua trường
tư rồi” - vị này nói.
Tương tự, theo công bố
mới nhất của Trường ĐH Y
khoa Phạm Ngọc Thạch, từ
Việt Nam, nhận định cách
tính học phí ở các trường hiện
nay đang rất khác nhau. Khi
có quy định về trường ĐH
tự chủ, nếu không giám sát,
một số trường sẽ lạm dụng
quy định, tăng vô tội vạ.
“Tôi đề xuất các nhà lãnh
đạo ngoài việc giao quyền
tự quyết cho các trường
cần quy định mức khung cụ
thể cho từng ngành/chương
trình đào tạo để học sinh nào
cũng bình đẳng như nhau,
không vì vấn đề học phí mà
làm con đường học tập của
các em bị gián đoạn” - GS
Dong nói.
Theo GS Dong, nhà trường
cần dựa vào chi phí đào tạo
ra một SV. Đây là cách thế
giới đang làm nhưng ở Việt
Nam chưa có cơ quan nào
hướng dẫn các cơ sở giáo
dục ĐH về cách tính.
Một chuyên gia giáo dục
khác cũng nhận định tác
động tiêu cực của tự chủ
ĐH là dễ dẫn đến tình trạng
các cơ sở giáo dục ĐH chỉ
chú trọng vấn đề tự chủ tài
chính. Áp lực tự chủ khiến
một số trường bằng mọi
giá thu “phí dịch vụ” cao.
Từ đó, học phí chi trả cho
trang thiết bị và giảng dạy
Hiệnnay quymôđào tạoĐH
cả nước đã rất lớn, Nhà nước
không thể bao cấp nhiều mà
chỉ hỗ trợ cho một vài nhóm
ngành/nghề thôi. Nhưng Nhà
nước có thểdùng tíndụnggiáo
dụcđể cóchính sáchchongười
học vay với lộ trình, lãi suất phù
hợp. Đồng thời, Nhànước cũng
có thể hỗ trợ nhà trường theo
cách đặt hàng các trường đào
tạo, đầu tư cho một vài ngành
trọngđiểmmàNhànướcmuốn
trường đó vươn lên trong khu
vực và thế giới.
GS-TS
TRẦN HỒNG QUÂN
Tiêu điểm
Phụ huynh, sinh viên trongmột đợt làmthủ tục nhập học nămhọc 2020-2021
tại TrườngĐHCông nghiệp thực phẩmTP.HCM. Ảnh: THÁI SƠN
năm học 2021-2022, trường
cũng dự kiến áp dụng mức
học phí mới theo hai mức 32
triệu đồng và 28 triệu đồng/
năm. So với năm 2020, mức
thu này tăng hơn gấp đôi.
Về vấn đề này, trước đó,
PGS-TS-BSNgôMinhXuân,
Chủ tịch Hội đồng trường,
cho rằng thực ra trường được
phê duyệt đề án tự chủ từ năm
2018 nhưng không được điều
chỉnh tăng học phí. Điều này
khiến nhà trường rất khó khăn
trong việc chi trả thu nhập
cho đội ngũ, cũng như chi
phí đào tạo sinh viên (SV).
Tuy nhiên, phía nhà trường
cũng cho rằng đây mới là
học phí dự kiến, trường vẫn
đang chờ UBND TP.HCM
xét duyệt mới được áp dụng.
Trường ĐH Y Hà Nội
cho biết hiện trường chưa
công bố đề án tuyển sinh
nên chưa có mức học phí
cụ thể. Tuy nhiên, năm học
tới nhà trường chưa thực
hiện tự chủ nên học phí
không có nhiều thay đổi so
với trước. Cụ thể, SV học
hệ chính quy vẫn đóng học
phí theo quy định tại Nghị
định 86, tức khoảng 14,3
triệu đồng/năm. Khi thực
hiện tự chủ, ĐH Y Hà Nội
Nếu không áp dụng
học phí mới, các
trường công khó mà
phát triển, không giữ
chân được đội ngũ.
sẽ có lộ trình tăng học phí
trong những năm tới trên
cơ sở đảm bảo khả năng chi
trả của phụ huynh, học sinh
nhưng phải tính đúng, tính
đủ chi phí đào tạo.
Còn Trường ĐH Bách
khoa - ĐH Quốc gia Hà Nội
cũng có lộ trình tăng học phí
từ năm 2020 đến 2025 với
mức tăng trung bình khoảng
8%/năm học và không vượt
quá mức 10%/năm học đối
với từng chương trình đang
triển khai đào tạo.
Đừng tăng vô tội vạ
GS Phạm Tất Dong, Phó
Chủ tịch Hội Khuyến học
Đời sống xã hội -
ThứNăm22-4-2021
Học phí đại học: Tăng sao cho
Hiện tại các cơ sở giáo
dục công lập đang thực hiện
thu học phí theo quy định
tại Nghị định 86 của Chính
phủ quy định về cơ chế thu,
quản lý học phí đối với cơ
sở giáo dục thuộc hệ thống
giáo dục quốc dân và chính
sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm
học 2015-2016 đến hết năm học 2020-2021.
Sang giai đoạn mới, các trường công tiến tới tự chủ
toàn phần, do đó học phí sẽ tăng theo thời giá, tăng để
duy trì và phát triển, bảo đảm chất lượng…
Tại hội nghị giao ban quý I-2021 với các đơn vị hành
chính sự nghiệp, sau khi nghe một trường đại học (ĐH)
đề xuất phương án: “Trong khi chờ nghị định mới, nhà
trường vẫn giữ nguyên mức học phí như năm học trước”,
nguyên Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ đã đồng
ý ngay và hoan nghênh đề xuất có lý có tình này, nhất là
trong bối cảnh đời sống người dân khó khăn, phụ huynh
học sinh, sinh viên (SV) đang còn lao đao với dịch bệnh…
Việc Bộ GD&ĐT yêu cầu các trường giữ ổn định học
phí chắc chắn là một quyết định khó nhưng rất nhân văn.
Đúng là khó cho các trường nhưng một lần nữa, các
trường, thầy cô giáo tiếp tục cố gắng gồng mình để làm
phần việc khó hơn, góp phần mang lại sự ổn định cho
người dân và cho xã hội.
Trong quá trình tự chủ và tự chịu trách nhiệm, các cơ
sở giáo dục ĐH đã làm một số việc mà tôi cho rằng rất
phù hợp, đáng trân trọng, đó là với uy tín của mình, các
nhà trường phải tăng cường tìm kiếm nguồn thu khác
ngoài học phí, kết nối doanh nghiệp, cựu SV, các tổ chức
xã hội để có thêm nguồn kinh phí giảm gánh nặng cho
người học. Đây cũng chính là tiêu chí đánh giá năng lực
quản trị của các trường ĐH. Như vậy, rõ ràng KINH PHÍ
khác với HỌC PHÍ. Một sự hỗ trợ từ phía doanh nghiệp
vài tỉ đến vài chục tỉ đồng đầu tư phòng thí nghiệm, sân
chơi thể thao, ký túc xá... có thể tương đương với hàng
ngàn SV phải gồng mình đóng học phí cả năm trời.
Tại sao học phí trường công thấp? Có phải học phí thấp
là chất lượng không cao?
Người học đóng học phí mới chỉ là một phần. Tổng kinh
phí để đào tạo ra một kỹ sư, cử nhân, bác sĩ bao gồm học
phí + nguồn kinh phí khác (gồm kinh phí ngân sách nhà
nước và kinh phí từ xã hội hóa).
Lâu nay các trường công lập được Nhà nước đầu tư một
phần chi thường xuyên và các dự án mục tiêu, trọng điểm
như phòng thí nghiệm, trại thực nghiệm, giảng đường,
nhà làm việc, sân chơi, ký túc xá… giảm được bao nhiêu
là gánh nặng cho người học. Khi đã được đầu tư phần
cứng rồi, học phí được tính toán dựa trên cơ sở bảo đảm
chi cho hoạt động để duy trì hay để phát triển.
Muốn phát triển phải dựa vào tiêu chí uy tín, chất
lượng. Muốn chất lượng thì phải thu hút giảng viên giỏi,
thiết bị chuẩn, tài liệu tiên phong, thực hành thực tập
chuyên sâu, đặc biệt là khối kỹ thuật công nghệ, nông
lâm ngư, liên quan đến động, thực vật... đòi hỏi sự đầu tư
nghiêm túc để có chất lượng tương xứng! Chắc chắn mức
học phí sẽ đồng biến với chất lượng và sự minh bạch. Vì
vậy, rất trân quý việc doanh nghiệp đang xắn tay hợp tác
cùng các trường.
Trường nào nằm trong nhóm đối tượng được Nhà nước
ưu tiên đầu tư, bên cạnh đó trường càng quan hệ mạnh,
Cóphải học phí đại học thấp thì chất lượngkhông cao?
(Tiếp theo trang 1)
Những trường đại học đã được phê duyệt đề án
tự chủ sẽ thực hiện việc tăng học phí
từ nămhọc 2021-2022 tới.
PHẠMANH-HÀPHƯỢNG
H
ọc phí đại học (ĐH) ngày
càng tăng cao đang là
vấn đề “nóng” trong dư
luận hiện nay, nhất là với các
phụ huynh có con em bước
vào mùa tuyển sinh ĐH, cao
đẳng năm 2021 này.
Học phí bắt buộc
phải tăng
Bốn trường ĐH thuộc ĐH
Quốc gia TP.HCM vừa lần
lượt công bố lộ trình tăng học
phí cho năm học tới theo đề
án đổi mới cơ chế hoạt động
theo hướng tự chủ. Đây là đề
án mà Hội đồng ĐH Quốc
gia TP.HCM đã thông qua từ
giữa năm 2020. Bốn trường
này gồm: Trường ĐH Công
nghệ thông tin, Trường ĐH
Kinh tế - Luật, Trường ĐH
Bách khoa và Trường ĐH
Quốc tế.
Theo đề án, từ năm 2021,
các trường sẽ thực hiện tự
chủ đảm bảo chi thường
xuyên. Thay đổi đáng chú
ý nhất khi thực hiện là học
phí sẽ được điều chỉnh tăng
để đảm bảo định mức kinh
tế - kỹ thuật và chi phí dịch
vụ giáo dục đào tạo.
Việc tăng mạnh chủ yếu
áp dụng cho năm đầu tiên
khi triển khai tự chủ với
mức tăng có trường lên đến
gấp đôi mức cũ, 12-25 triệu
đồng/năm nhưng có trường
chỉ tăng nhẹ 2-5 triệu đồng.
Những năm tiếp theo đến
năm 2025, mỗi năm học
phí tăng thêm khoảng 10%.
Trước nhiều băn khoăn,
lo lắng từ dư luận, trao đổi
Mức học phí dự kiến theo lộ trình tự chủ củaĐHQuốc gia TP.HCM
(triệu đồng/năm học/sinh viên)
Đơn vị
Mức cũ 2021 2022 2023 2024 2025
Trường ĐH Bách khoa
11
25 27,5 30
30
30
Trường ĐH Kinh tế - Luật
9,8
20,5 22,6 24,8 27,3
30
Trường ĐH Công nghệ thông tin 20
25
30
45 49,5 54,5
Trường ĐH Quốc tế
48
50
55
60
65
66
Năm học