12
Đời sống xã hội -
ThứSáu10-9-2021
TÁ LÂM
C
hiều9-9,Banchỉđạophòng
chống dịch COVID-19
TP.HCM đã tổ chức họp
báo thông tin về tình hình
dịch bệnh trên địa bàn. Dự
buổi họp báo có ông Nguyễn
Trường Sơn, Thứ trưởng
Bộ Y tế.
Lực lượng y tế mong
muốn, tự nguyện
hỗ trợ TP.HCM
Liên quan đến việc nhân
viên y tế tuyến đầu chống
dịch phải làm việc trong khó
khăn, thiếu thốn, ông Nguyễn
Trường Sơn cho biết trong giai
đoạn đầu chống dịch, TP đã
huy động gần 20.000 cán bộ,
nhân viên y tế. Tuy nhiên, khi
bệnh nhân COVID-19 tăng
nhanh thì lực lượng y tế từ
trung ương cùng với các địa
phương và hệ thống tư nhân
đã tham gia chống dịch trong
hơn 100 ngày qua. “Ngay từ
những ngày đầu hỗ trợ, lực
lượng tuyến đầu đã được
quan tâm, bố trí chỗ ăn, ngủ,
đảm bảo các yêu cầu về sinh
hoạt” - ông Sơn khẳng định.
Theo ông Sơn, lực lượng
hỗ trợ thời gian qua có gần
6.700 người, tham gia vào
điều trị ở bệnh viện (BV)
tầng 2, tầng 3, lấy mẫu xét
nghiệmvà tiêmvaccine. “Đây
là sự huy động có lẽ lớn nhất
từ trước tới giờ của ngành y
tế” - ông Sơn nói và cho rằng
những chiến sĩ áo trắng khi
làm công việc này ngoài sự
phân công cũng mong muốn
và tự nguyện giúp người dân
TP.HCM vượt qua đại dịch.
“Các đồng nghiệp của tôi
chấp nhận điều kiện hơi khó
khăn, việckhônghợpvềphong
vị vùng miền, đôi chút khó
khăn trong ăn ở. Nhưng đây
không phải trở ngại lớn với
họ” - ông Sơn khẳng định.
Tuy nhiên, ông cũng cho
biết một số trường hợp đơn lẻ
gặp khó khăn thì BộYtế cũng
có bộ phận đi kiểm tra cùng
TP.HCM để xử lý. “Bất kỳ ý
kiến nào cũng được ghi nhận,
xử lý trách nhiệm, nghiêm
túc. Tuy nhiên, trong quá
trình làm việc có hơn 7.000
vậy, HĐNDTP.HCM tiếp tục
ban hành Nghị quyết 09, mở
rộng thêm một số đối tượng
được nhận hỗ trợ, đồng thời
nâng mức hỗ trợ tiền ăn lên
120.000 đồng/người/ngày.
Đội ngũ y bác sĩ, nhân viên
y tế được hưởng chế độ lưu trú
để tránh tình trạng lây nhiễm
cho người nhà và nhiễm từ
cộng đồng, ở các quận, huyện
và TP Thủ Đức không quá
450.000 đồng/người/ngày.
Ông Phạm Đức Hải, Phó
Trưởng Ban chỉ đạo phòng
chốngdịchCOVID-19TP.HCM,
cho rằng TP luôn quan tâm
và tạo những điều kiện tốt
nhất cho lực lượng y bác sĩ,
nhân viên y tế tuyến đầu để
họ có thể yên tâm thực hiện
nhiệm vụ.
Tuy nhiên, dù đã rất nỗ lực
nhưng thực tế vẫn chưa thể
đáp ứng đầy đủ cho nhu cầu
khámchữabệnh.Chếđộ, chính
sách đã thông qua nhưng việc
triển khai còn chậm, TP đang
khẩn trương xử lý.
Công văn không
nhấn mạnh kỷ luật
y bác sĩ bỏ việc
Tại buổi họp báo, ông
NguyễnTrường Sơn đã thông
tin về Công văn 7330 ngày
4-9 của Bộ Y tế quy định kỷ
luật y bác sĩ nếu “tự ý bỏ việc
hoặc vi phạmquy định về đạo
đức hành nghề”.
Theo Thứ trưởng Bộ Y tế,
trong thời gian qua, một số
đơn vị y tế trên cả nước có
hiện tượng từ chối bệnh nhân
dẫn đến tình trạng người bệnh
gặp tổn thất về sinh mạng.
Đứng trước tình hình dịch
bệnh phức tạp, khó lường, các
trường hợp diễn biến nặng,
tử vong nhiều nên thời gian
đầu, do sức ép về tâm lý đã
có một số trường hợp chịu
không nổi, tự ý bỏ việc.
“Công văn của Bộ Y tế
không nhấnmạnh việc kỷ luật
y bác sĩ. Trên trận chiến, có
những chiến sĩ bình thường, có
người dũng cảm nhưng cũng
có người quay đầu. Công văn
này chỉ mong muốn đội ngũ
y tế cùng chung sức, sớm đạt
thắng lợi” - ông Sơn nói.•
Bộ Y tế chưa có kế hoạch
rút lực lượng khỏi TP.HCM
TP.HCM
luôn tạo
điều kiện tốt
nhất cho lực
lượng y bác
sĩ, nhân viên
y tế tuyến đầu
chống dịch
COVID-19.
5/60 bệnh viện
phản ánh về suất ăn
Bà Phạm Khánh Phong Lan,
TrưởngBanquảnlýAntoànthực
phẩmTP.HCM,chobiếtthờigian
qua, một số nhà cung cấp đuối
sức sau nhiều đợt dịch và cảm
thấy không đủ khả năng cung
cấp suất ăn cho khu cách ly, BV
dã chiến nên xin rút.
Theo báo cáo mới nhất, khi
khảo sát 60 BV thì có năm đơn
vị không hài lòng với bữa ăn,
tập trung vào khẩu vị chưa
vừa miệng, thức ăn bị nguội,
khó ăn… Không có phản ánh
thức ănbị thiuhaymất an toàn.
Tiêu điểm
Ngay 9-9, Thư trương Bô Y tê vưa co thư biểu dương tinh
thần đoàn kết, ý chí vươn lên, vượt qua gian khổ, chấp nhận
hy sinh, đối mặt với hi m nguy đ giành lại sự sống, bảo vệ
sự an lành và sức khỏe của nhân dân cua cac nhân viên y tê
tư mọi miên trong ca nươc, nhât la lưc lương ơ TP.HCM va cac
tỉnh, thanh khu vưc miên Nam, miên Trung đa va đang quyêt
tâm dồn sưc trong cuôc chiên vơi đai dich COVID-19.
Thư trương Bô Y tê Nguyễn Trương Sơn nêu ra nhưng mât
mat cua cuôc chiên khi dich COVID-19 đã cướp đi tính mạng
của nhiều người dân, trong đó có cả những cán bộ y tế và
lực lượng tuyến đ u. Thư trương Bô Y tê kêu gọi mỗi cán bộ,
nhân viên y tế c n phát huy tinh th n trách nhiệmvừa làm tốt
nhiệm vụ phòng chống dịch, điều trị người bệnh COVID-19
vừa khám chữa bệnh khi người dân ốm đau, bệnh tật; đ ng
thời phối hợp với các cấp, các ngành đ tuyên truyền, vận
động, thuyết phục người dân tham gia và thực hiện tốt các
quy định về phòng chống dịch.
“Với sự đ ng lòng của nhân dân, quyết tâm cao của cả hệ
thống chính trị, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước, sự
ch đạo của các bộ, ngành, địa phương, tôi kêu g i các đ ng
nghiệp cùng quyết tâm cao hơn, n lực lớn hơn, hành động
quyết liệt hơn trong công tác phòng chống dịch COVID-19.
Tôi cũng mong chính quyền các cấp, các doanh nghiệp và
cộng đ ng dành sự quan tâm lớn hơn nữa đối với đội ngũ y
bác sĩ, cán bộ, nhân viên y tế, các lực lượng tình nguyện và các
lực lượng ở tuyến đ u chống dịch. Sự quan tâm, ủng hộ, yêu
thương lúc này sẽ là động lực mạnh mẽ đ các lực lượng sớm
ki m soát và đẩy lùi dịch bệnh” - Thư trương Bô Y tê Nguyễn
Trương Sơn mong moi.
Đ TP.HCM và các địa phương sớm khống chế dịch bệnh,
điều trị tốt nhất cho bệnh nhân, Bộ Y tế đã kêu g i và điều
động khoảng 17.000 y bác sĩ, nhân viên y tế, kỹ thuật viên từ
các BV tuyến trung ương và 35 t nh, thành.
Trong đo, nhân sư cua BV Chơ Rẫy hiên đang cung cac BV
tuyên TP gồm BV Ung bươu va BV Nhân dân 115 đang phu
trach BV hồi sưc COVID-19 co quy mô 1.000 giương trưng
dung cơ sơ cua BV Ung bươu TP.HCM. Sau g n hai tháng đi
vào hoạt động đã cứu sống nhiều bệnh nhân COVID-19 nặng
và nguy kịch.
Tinh hinh dich ngay cang căng thẳng, Bô Y tê tiêp tuc điêu
đông nhân lưc tư BV Bach Mai, BV Trung ương Huê, BV Viêt
Đưc, BV Đại h c Y Dược TP.HCM thần tôc thanh lâp bốn trung
tâmhồi sưc ngươi bênh COVID-19. Đây la cac tuyên BV điêu tri
bênh nhân năng thâp tử nhât sinh, mắc nhiêu bênh nên như
tim mach, tiểu đương, cao huyêt ap, phai thơ may.
Ca năm cơ sơ điêu tri đa chuyển đô năng sang nhẹ va cho
xuât viên hơn 2.000 trương hơp tưng mắc COVID-19 năng va
nguy kich, mắc nhiêu bênh nên như tim mach, tiểu đương,
huyêt ap, phai thơmay. Riêng BV hồi sưc COVID-19 do BV Chơ
Rẫy phu trach đa co gần 2.000 bênh nhân chuyển nhẹ va xuât
viên, sô ca tử vong ngay cang giam manh.
HOÀNG LAN
Lực lượng y tế tiêmvaccine phòng COVID-19mũi 2 cho người dân tại quận PhúNhuận, TP.HCM.
Ảnh: HOÀNG LAN
người nên đâu đó không thể
giải quyết hết mong mỏi của
đồng nghiệp” - ông Sơn nói.
Thứ trưởng Bộ Y tế khẳng
định BộYtế chưa có kế hoạch
rút quân khỏi TP.HCM nên
người dân yên tâm lực lượng
y tế đã vào, đã làm thì sẽ làm
hết trách nhiệm.
Có nhiều chế độ,
chính sách nhưng
còn chậm
BS Nguyễn Văn Vĩnh
Châu, Phó Giám đốc Sở Y
tế TP.HCM, cho biết hiện có
hai nghị quyết liên quan đến
phụ cấp hỗ trợ lực lượng y tế
Chế độ, chính sách
cho lực lượng y tế
tuyến đầu đã thông
qua nhưng việc triển
khai còn chậm, TP
đang khẩn trương
xử lý.
tuyến đầu.
Nghị quyết 37 ngày 29-3-
2020 của Chính phủ về một
số chế độ đặc thù, các đối
tượng được hưởng tiền ăn
là 80.000 đồng/người/ngày.
Ngay thời điểm đó, HĐND
TP.HCM cũng có Nghị quyết
02 về việc nâng mức tiền
ăn của lực lượng tham gia
chống dịch lên 120.000 đồng/
người/ngày.
Chính phủ cũng có Nghị
quyết 16 về chi phí cách ly y
tế và một số chế độ đặc thù,
nghị quyết cũng quy định
các đối tượng được hưởng
tiền ăn 80.000 đồng/ngày. Vì
Thứ trưởng Bộ Y tế biểu dương và kêu gọi sự quan tâm dành cho lực lượng y tế
tuyến đầu