221-2021 - page 6

6
Pháp luật
&
cuộc sống -
ThứHai 27-9-2021
TSBÙI THỊ HẰNGNGA
(*)
C
ác văn bản mang tính
chất chỉ đạo, điều hành…
cũng như các quyết định
của Bộ Y tế về tiêu chí kiểm
soát dịch bệnh để áp dụng
vào thực tiễn trước đây đều
hướng đến mục tiêu đưa số
ca nhiễm COVID-19 về 0
(zero COVID). Nay, với
quan điểm chuyển trạng
thái từ mục tiêu “không có
COVID” sang thích ứng an
toàn, linh hoạt và kiểm soát
hiệu quả dịch COVID-19,
thiết nghĩ các văn bản pháp
lý nói trên đã không còn
phù hợp nữa.
Những văn bản pháp
lý liên quan chống dịch
Tại Việt Nam, ngay sau khi
phát hiện ca nhiễm bệnh đầu
tiên, Thủ tướng Chính phủ
đã ban hành Công điện số
121 ngày 23-1-2020 về việc
Đồng thời, Bộ Y tế cũng đã
ban hành Quyết định 3979 và
Quyết định 3989 về tiêu chí
kiểm soát dịch COVID-19 tại
TP.HCM và các địa phương
đang thực hiện giãn cách
theo Chỉ thị 16.
Ngoài ra, để ngăn chặn,
phòng ngừa, răn đe các vi
tùy vào tình hình thực tế
cũng ban hành nhiều văn
bản pháp luật nhằm áp dụng
các biện pháp phòng chống
dịch bệnh.
Thay đổi chiến lược
chống dịch
Nhìn chung, nội dung các
văn bản trên chủ yếu là các
biện pháp giãn cách xã hội
ở các mức độ khác nhau để
kiểm soát và loại trừ dịch
bệnh, với mục tiêu hướng
đến là “zero COVID”.
Bên cạnh những kết quả đạt
được, nhất là kết quả khống
chế dịch ở ba đợt dịch ban
đầu, những giải pháp chống
dịch cũng đồng thời để lại hệ
quả không mong đợi, nhất là
ở đợt dịch từ tháng 4 đến nay.
Tuy nhiên, với các biến thể
có khả năng lây lan nhanh
như Delta đã khiến mục tiêu
“zero COVID” không thể
thực hiện thành công, ngay
cả khi tỉ lệ tiêm chủng cao
hay áp lệnh giãn cách, phong
tỏa lâu dài…
Do đó, hiện nay đa phần
các quốc gia đã thay đổi chiến
lược từ “zero COVID” sang
sống chung an toàn với virus
SARS-CoV-2.
Theo đó, các quốc gia đã
thay đổi từ cách thức cách ly,
khoanh vùng, loại trừ nguồn
lây nhiễm sang các biện pháp
cụ thể nhằm kiểm soát các ổ
dịch lớn, bảo vệ các nhóm
đối tượng dễ bị tổn thương,
đẩy mạnh tiêm chủng để tạo
miễn dịch cộng đồng cũng
như duy trì hệ thống y tế
hoạt động hiệu quả. Tất cả
vì mục tiêu cao nhất là giảm
tỉ lệ tử vong song song với
việc nâng cao ý thức của
Cần thay đổi văn bản pháp lý
chống dịch COVID-19
phòng chống dịch bệnh hô
hấp cấp do chủng mới của
virus Corona gây ra.
Liên tiếp các ngày 28-1
và 30-1-2020, Thủ tướng đã
ban hành Chỉ thị 05, Chỉ thị
06, trong đó quán triệt tinh
thần “chống dịch như chống
giặc”, huy động cả hệ thống
chính trị vào cuộc để phòng
chống dịch.
Ngày 1-2-2020, Thủ tướng
ban hành Quyết định 173
về việc công bố đại dịch
COVID-19 là bệnh truyền
nhiễm nhóm A, nguy cơ ở
mức độ khẩn cấp toàn cầu.
Đến ngày 27-3-2020, Thủ
tướng ban hành Chỉ thị 15
và ngày 31-3-2020 ban hành
Chỉ thị 16 về thực hiện các
biện pháp cấp bách phòng
chống dịch COVID-19. Tiếp
theo, ngày 1-4-2020, Thủ
tướng ban hành Quyết định
447 về việc công bố dịch
COVID-19 trong phạm vi
toàn quốc…
phạm liên quan đến công
tác phòng chống dịch bệnh
thì Hội đồng Thẩm phán
TAND Tối cao cũng đã ban
hành Công văn số 45 ngày
30-3-2020 hướng dẫn xét
xử tội phạm liên quan đến
phòng chống dịch COVID-19.
Cạnh đó, tại các địa phương,
Việc bổ sung, thay thế các văn bản
pháp lý để làm cơ sở thực hiện công
tác phòng chống dịch phù hợp với
chiến lược chống dịchmới là điều
nên làm, cùng với việc ban hành
hướng dẫn “Thích ứng an toàn với
dịch COVID-19”.
Bộ Y tế cần rà soát
và ban hành các
quyết định nhằm
điều chỉnh các biện
pháp y tế phù hợp
để có thể thực hiện
thích ứng an toàn
với dịch COVID-19
cũng như nâng cao
năng lực của hệ
thống y tế…
LTS:
Tại cuộc họp trực tuyến Ban
chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch
COVID-19 ngày 25-9, Thủ tướng
Phạm Minh Chính kết luận: Ban chỉ
đạo quốc gia và các địa phương đã
thống nhất quan điểm chuyển trạng
thái từ mục tiêu “không có COVID”
sang thích ứng an toàn, linh hoạt và
kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19
để vừa phòng chống dịch có hiệu quả,
vừa khôi phục, thúc đẩy phát triển
kinh tế - xã hội.
Bán hàngmang về thông qua shipper tại quận 7, TP.HCM. Ảnh: HOÀNGGIANG
Đại dịch COVID-19 đã gây ra những tổn thất nặng nề
cho nền kinh tế Việt Nam và mọi mặt của đời sống xã
hội. Ngay từ khi dịch bùng phát, Chính phủ đã có những
văn bản để chỉ đạo, điều hành kịp thời các hoạt động để
thích ứng với từng giai đoạn tình hình dịch bệnh cụ thể.
Đến thời điểm hiện tại đã có nhiều văn bản được ban
hành, trọng tâm là Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ
với quyết tâm đẩy lùi, chấm dứt dịch bệnh. Nhìn chung,
các văn bản cùng với các hành động quyết liệt, kịp thời
của Chính phủ cũng như toàn hệ thống chính trị xã
hội, toàn dân đã góp phần quan trọng trong công cuộc
phòng chống, kiểm soát dịch bệnh.
Tuy nhiên, trước những diễn biến vô cùng phức tạp
của dịch bệnh, mô hình chống dịch của Việt Nam đã
chuyển từ “zero COVID” sang “thích ứng an toàn với dịch”
như Ban chỉ đạo phòng chống dịch quốc gia và các địa
phương đã thống nhất mới đây.
Điều này đã đặt ra vấn đề pháp lý là phải thay đổi các
văn bản đã ban hành trong giai đoạn trước làm cơ sở để
thực thi các biện pháp mới phù hợp với mô hình mới. Sự
thay đổi này là cần thiết bởi đại dịch đã diễn tiến theo
nhiều tình huống mà trước đây pháp luật chưa dự liệu
hết được và vì vậy chưa đưa ra giải pháp điều chỉnh phù
hợp. Việc thay đổi các văn bản pháp lý còn là cơ sở để
các địa phương có được định hướng để ban hành chính
sách cho phù hợp với tình hình thực tế của từng địa
phương.
Về quy trình thay đổi, trước hết cần tuân thủ các quy
định điều chỉnh việc ban hành, sửa đổi hoặc hủy bỏ văn
bản quy phạm pháp luật, văn bản áp dụng pháp luật
mà trọng tâm là Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp
luật năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2020)… Cạnh đó,
để đảm bảo hiệu quả áp dụng trên thực tế, phù hợp
với tình hình thực tiễn, việc xây dựng dự thảo văn bản
cần có sự tham gia đóng góp từ các địa phương, các bộ,
ngành liên quan…
PGS-TS
BÀNH QUỐC TUẤN
,
Viện Đào tạo sau đại học,
Trường ĐH Thủ Dầu Một
Các văn bản chống dịch trước đây đã lỗi thời
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook