270-2021 - page 11

11
Kinh tế -
ThứBa23-11-2021
Quán ăn được mở nhưng kẹt vốn,
thiếu người làm
Nhà nước cần cómột gói vaymơi với lãi suất ưu đãi để các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống vừa va nhỏ
có thể tiếp cận dễ dang.
TÚUYÊN
T
hống kê của Sở Công Thương
TP.HCM cho thấy hiện TP có
75.000 cơ sở kinh doanh dịch
vụ ăn uống nhưng đến nay chỉ có
khoảng 60% cơ sở m cửa hoạt
động lại.
Mở cửa gặp nhiều
khó khăn
Ngày 16-11 vừa qua, UBND
TP.HCM đã cho phép cơ s kinh
doanh ăn u ng t i đ a bàn c d ch
cấp đ 1 và 2 được ho t đ ng bình
thường, m cửa đ n 22 giờ và được
phép ph c v rượu, bia. Chủ trương
trên giúp nhiều hàng quán đã hồi
sinh tr l i, nh n nh p hơn trước.
Ông Chót, chu quan Sake chuyên
bê thui quận Tân Phu, rât mưng
chia sẻ. “Kinh doanh quan nhậu
mà không cho ban rượu bia, chỉ
cho ban đô ăn suông thì cầm cự
không được lâu vi vắng khach”.
Tuy v y, theo ông Ch t, việc
kinh doanh vẫn chưa kh quan vì
khách chưa ra ngoài ăn u ng nhiều.
Trong khi đ mỗi thang quán phải
chi trả gân 100 triêu đồng tiên thuê
mặt bằng, tiên vay ngân hang, điên
nươc... Đ là chưa kể việc tìm nhân
viên ph c v cũng nan gi i.
“Trươc dịch, tổng s nhân viên
phục vụ quan va đâu bếp là 12
ngươi, bây giơ chỉ còn m t nửa.
Dù tinh hinh buôn ban vẫn c n m
đ m nhưng tôi cố găng cầm cự chứ
đã đâu tư cả t đông vao quan, nay
đ ng cửa thì chưa bi t kinh doanh
nghề gì” - chu quan Sake bày tỏ.
Ông Dương Phuc Đang, chu hê
thống nha hang bun bò SôngHương,
thông tin: Đến nay, cả bốn nha hang
bun bò của hệ th ng đêu mở cưa
kinh doanh, song lượng khách so
vơi trươc dịch giảm rất nhiêu.
Đ c biệt, nh p s ng, th i quen
ăn u ng của người dân TP.HCM
đã thay đổi nhiều. Chính vì v y,
n u trươc dịch quan sôi động tư
16 giơ đến 23 giơ vi nhiều người
đi chơi khuya ghe ăn uống thì nay
đến 20 giơ đã văng hoe.
“Đau đầu nhất là hàng lo t
nguyên v t liêu đâu vao tăng
vọt. Đơn cử giá gas tăng lên
m c 500.000 đông/binh 12 kg,
xăng vọt lên gần 25.000 đồng/
lít; gia thịt bò tư 210.000 đông
lên 230.000-240.000 đông/kg…
Trong khi quán không dám tăng
gia ban đến ngươi tiêu dùng vì
sợ mất khách” - ông Đáng n i.
Tương tự, ông Dương Đức Dung,
Hội Ái hữu nha hang TP.HCM, đại
diên hê thống nha hang Viêt Phố,
thông tin: Hâu hết nha hang đêu
không đu lao động, đặc biêt thiếu
trâm trong đầu bếp.
Bên cạnh đó, nha cung câp nguyên
v t liệu ở cac tỉnh vân vương vê
vận chuyên hang hóa, xet nghiêm,
cách ly… khiến ho nản lòng. Điều
này khi n chuỗi cung ng nguyên
v t liệu, hàng h a vẫn bị gian đoạn
ho c không phong phu như trươc
và giá tăng cao.
Kiên nghị co goi vay mới
Theo quy đ nh hiện hành, t i
TP.HCM, đ i với đ a bàn được đánh
giá cấp đ d ch là cấp đ 1 (v ng
xanh) và cấp đ 2 (v ng vàng), các
cơ s kinh doanh d ch v ăn u ng
được ho t đ ng bình thường. Đ i
với đ a bàn c d ch cấp đ 3 (v ng
cam), các cơ s kinh doanh d ch v
ăn u ng được ph c v ăn u ng t i
ch không quá 50% công suất t i
c ng m t thời điểm; không được
bán, không để khách sử d ng đồ
u ng c cồn. Đ i với đ a bàn d ch
cấp đ 4 (v ng đỏ), ch bán mang
đi, không ph c v ăn u ng t i ch .
Nhiều chủ nhà hàng, quán ăn cho
r ng quy đ nh này chưa thực sự
hợp lý. B i t i m t s đ a phương,
việc đ nh nghĩa cấp đ d ch không
rõ ràng, c thể, th m chí c m tính.
Điều này khi n các đơn v kinh
doanh ăn u ng lúng túng, không
bi t làm th nào cho đúng. Ví d ,
c khi c ng m t con đường nhưng
m t bên được cho bán bia rượu,
bên c n l i thì cấm.
“TP.HCM cho phep thi điêm ban
đô uống có côn tại chỗ nhưng giơi
hạn giơ giâc rồi quy đ nh về cấp đ
d ch, giới h n lượng khách… nên
không ch quán g p kh mà khach
cũng e ng i, sợ b ph t. Đối vơi cac
Doanh thu th trường ẩm thực dự b o đạt
408 tỉ USD
Hiệp hội Văn hóa ẩm thực Việt Nam cho biết qua khảo sát cho thấy cả
nước hi n c hơn 550.000 cơ sở dịch vụ ăn uống. Trong đ c khoảng
430.000 cơ s kinh doanh theo kiểu truyền thống; trên 82.000 nhà hàng
chuyên dịch vụ thức ăn nhanh; trên 22.000 cửa hàng cà phê, các quầy
bar và khoảng 16.000 cơ s dịch vụ ăn uống khác.
Riêng trong năm 2019, doanh thu từ thị trường m th c tại Vi t Nam
đạt khoảng 200 tỉ USD, tăng 34,3% so với năm 2018. D kiến đến năm
2023, nếu mọi vi c thuận lợi, dịch b nh được kiểm soát thì doanh thu
ngành này c thể xấp xi 408 tỉ USD.
Hiệp h i Các doanh nghiệp Khu công nghiệp TP.HCM
(HBA) vừa ki n ngh Thành ủy, UBND TP.HCM và các
cơ quan liên quan tiêm mũi 3 vaccine ph ng COVID-19
tăng cường cho 320.000 công nhân đang làm việc t i 18
khu ch xuất - khu công nghiệp (KCX-KCN) và Khu công
nghệ cao. Lý do, đây là lực lượng chủ lực trong s n xuất,
kinh doanh và xuất nh p khẩu của TP.HCM. Riêng kim
ng ch xuất khẩu h ng năm đ t hơn 27 t USD.
Trước đ , từ ngày 20 đ n 30-6-2021, hơn 320.000 công
nhân đã được tiêm ưu tiên mũi 1; từ tháng 10 đ n nay đã
tiêm mũi 2 cho hầu h t công nhân đang làm việc t i các khu.
C ng đ , HBA ki n ngh cơ quan ch c năng sớm ban
hành quy ch y t t i các khu cách ly t p trung của các
KCX-KCN. Hiện Chi h i Khu công nghệ cao đã v n đ ng
các công ty, nhất là các công ty nước ngoài đầu tư và đưa
vào ho t đ ng khu cách ly t p trung. Tuy nhiên, đ n nay
chưa c quy ch ho t đ ng c thể của S Y t TP.HCM
nh m làm rõ trách nhiệm của cơ quan y t nhà nước và
trách nhiệm của nhà đầu tư các khu.
PHONG ĐIỀN
nha hang lơn, sống đươc chu yếu
nhơ tổ chức tiêc tùng, sinh nhật,
hop mặt. Với quy đ nh như hiện
nay gây thiêt hại lơn nhưng chúng
tôi đành chấp nh n tinh trạng trên
đê giữ gin thương hiêu” - đ i diện
m t hệ th ng nhà hàng lớn n i.
Đ i diện S Công Thương
TP.HCM mới đây cũng đánh giá
thời gian qua, việc thí điểm sử d ng
đồ u ng c cồn t i các quán ăn
TP Thủ Đ c và qu n 7 không để
phát sinh các vấn đề tiêu cực. Hai
đ a phương này cũng đã đề xuất
cho phép m r ng và kéo dài thời
gian thực hiện thí điểm. B i nếu
nganh ăn u ng đươc hoạt động bình
thường, có kiêm soat về d ch bệnh
sẽ góp phân t o công ăn việc làm,
đảm bảo an sinh xa hội.
Ông Lê Tân, Tổng thư ký Hiêp
hội Văn hóa âm thưc Viêt Nam
(VCCA), nhìn nh n sư đứt gay
chuỗi cung ứng thị trương đa lam
đảo lộn kế hoạch hoạt động, kinh
doanh cua các đơn v trong ngành.
“Thach thức va khó khăn lơn
nhât hiên nay la lam thế nao đê các
nhà hàng, quán ăn tôn tại vi tôn tại
mơi tinh kế lâu dai. Trong b i c nh
trên, Nhà nước cân h trợ họ về cơ
ch , tài chính, thu … Hỗ trơ thiết
thưc nhât đối vơi họ la nguôn vốn,
tạm đóng nơ cu, tăng hạn mức tin
dụng, h trơ lai suất. Đ c biệt Nhà
nước cần có một gói vay mơi với
lãi suất ưu đãi đê các cơ s kinh
doanh d ch v ăn u ng vưa va nho
có thê tiếp cận dễ dang” - ông Dũng
ki n ngh . •
Quán ăn, nhà hàng đãmở cửa trở lại nhưng việc kinh doanh chưa thực sự khởi sắc. Ảnh: MINHTÂM
Ngành ăn uống được
hoạt động bình thường,
có kiểm soát về dịch
bệnh sẽ góp phần t o
công ăn việc l m, đảm
bảo an sinh xã hội.
HBA kiến
nghị tiêm
mũi 3
vaccine
phòng
COVID-19
tăng cường
cho công
nhân. Ảnh:
PHONG
ĐIỀN
Kiến ngh tiêm mũi 3 vaccine cho 320.000 công nhân
Theo CucThông kêTP.HCM, doanh
thu dịch vụ ăn uống tháng 10-2021
ước đạt 548 tỉ đồng, giảmđến 92,6%
so với tháng cùng kỳ. Tính chung 10
thang năm nay, doanh thu dịch vụ
ăn uống chỉ đạt 33.185 tỉ đồng, giảm
39,3% so với cung ky năm trước.
Tiêu điểm
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook