271-2021 - page 3

3
Thời sự -
Thứ Tư24-11-2021
VIẾT THỊNH
thực hiện
“H
ộinghịVănhóatoàn
quốc 2021 được tổ
chức sau 75 năm
kể từ hội nghị lần thứ nhất
nhằm khơi dậy khát vọng của
toàn dân tộc” - Bộ trưởng Bộ
VH-TT&DL Nguyễn Văn
Hùng khẳng định khi trao
đổi với
Pháp Luật TP.HCM
.
Xuyên suốt là
phát triển văn hóa,
con người Việt Nam
.
Phóng viên:
Ngày 24-11-
1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã tổ chức Hội nghị Văn hóa
toàn quốc lần thứ nhất, 75
năm sau, Ban bí thư chủ trì tổ
chức Hội nghị Văn hóa toàn
quốc có ý nghĩa như thế nào,
thưa Bộ trưởng?
+
Bộ trưởng
Nguyễn Văn
Hùng
: Năm 2021 là năm đất
nước có rất nhiều sự kiện
chính trị quan trọng như:
Năm đầu tiên triển khai thực
hiện Nghị quyết Đại hội XIII
của Đảng, cụ thể hóa Chiến
lược phát triển kinh tế - xã
hội 2021-2030, hoạch định
đường lối phát triển của cách
mạngViệt Namđến năm2030
nhân kỷ niệm 100 năm thành
lập Đảng...
Năm 2021 cũng đánh dấu
35 năm công cuộc đổi mới
đất nước, tình hình kinh tế,
chính trị, xã hội trong nước
Từ nhận thức có tính chất hệ
thống, dưới góc độ văn hóa,
yêu cầu đặt ra là phải xác định
phươnghướng, nhiệmvụ trong
thờigiantớitrêntrụcxuyênsuốt
là phát triểnvănhóa, conngười
Việt Nam, trọng tâm chính là
khơi dậy khát vọng xây dựng
đất nướchùngcường.Đóchính
là yêu cầu cũng như nội dung
của hội nghị lần này.
Nền văn hóa biết
tiếp thu các tinh hoa
văn hóa
. Ở cương vị của người
đứng đầu Bộ VH-TT&DL,
thì chúng ta mới có điều kiện
thực hành văn hóa đúng đường
lối, quan điểm của Đảng, có
như vậy mới không đi chệch
hướng, phát huy được đầy đủ
các nội hàmxây dựng nền văn
hóa mà chúng ta đang hướng
đến, đó là tiên tiến, đậm đà
bản sắc văn hóa dân tộc.
Đó chính là nền văn hóa
biết tiếp thu các tinh hoa văn
hóa của nhân loại trong quá
trình tiếp biến, chủ động khắc
phục những tác động của văn
hóa ngoại lai, ảnh hưởng tiêu
cực trong quá trình hội nhập.
. Với kỳ vọng trên, sau khi
hội nghị diễn ra, theo Bộ
trưởng, chúng ta cần thực
hiện những gì để chuyển hóa
điều đó thành thực tế?
+ Sau hội nghị, chúng ta
phải xác lập để xây dựng hệ
sinh thái văn hóa mà bao trùm
xuyên suốt là xây dựng cho
đượcmột môi trường văn hóa,
tiếp cận theo hướng chọn việc,
chọn điểm, chọn lĩnh vực và
ưu tiên vấn đề văn hóa doanh
nghiệp và doanh nhân.
Khi chúng ta đang xây
dựng nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa,
chúng ta coi doanh nghiệp là
trái tim của nền kinh tế. Vậy
phải xây dựngmôi trường văn
hóa ở lĩnh vực này như thế
nào để đảm bảo hàm lượng
văn hóa trong kinh tế và kinh
tế trong văn hóa?
Như chúng ta đã biết, văn
hóa dân tộc ta bắt đầu từ cơ
sở, được hình thành, hun đúc
từ lịch sử hàng ngàn năm nay
của dân tộc, chúng ta phải biết
trân trọng và phát huy giá trị
đó. Phải làmthực chất hơnviệc
xây dựng đời sống văn hóa ở
cơ sở, từ khu dân cư, các cơ
quan, đơn vị, để đó thực sự là
môi trườngvănhóa lànhmạnh,
giàu tính nhân văn.
Đặc biệt, sau hội nghị,
chúng ta phải tập trung thực
hành để triển khai hệ giá trị
con người Việt Nammà Nghị
quyết Đại hội Đảng đã đề ra.
Đó là con người Việt Nam
yêu nước, trọng lẽ phải, giàu
tình thương, sáng tạo và có
khát vọng xây dựng đất nước.
Nhưng cũng không thể
xây dựng theo hướng chỉ có
một số giải pháp cụ thể mà
phải đặt con người trong tổng
thể, vừa là nhân vật trung
tâm vừa là chủ thể xây dựng
văn hóa. Ngược lại, văn hóa
hình thành nên phẩm chất
cao quý của con người Việt
Nam, con người của thời đại
hội nhập, giữ được bản sắc
văn hóa dân tộc. Đây chính
là những điều đáng kỳ vọng
sau hội nghị này.
. Xin cám ơn Bộ trưởng.•
Hội nghị Văn hóa toàn quốc 2021:
Khơi dậy khát vọng hùng cường
và quốc tế có những biến
động, khó khăn và thuận lợi
đan xen, nhất là ảnh hưởng
nặng nề của đại dịch.
Đặc biệt hơnnữa, năm2021,
toàn Đảng, toàn quân và toàn
dânsẽkỷniệm75nămngàyBác
Hồ tổ chức Hội nghị Văn hóa
lần thứ nhất, ngày 24-11-1946.
. Nội dung chính của hội
nghị hôm nay sẽ đề cập đến
vấn đề gì, thưa Bộ trưởng?
+ Nội dung trọng tâm,
xuyên suốt của hội nghị là
dẫn luận, hệ thống lại các
quan điểmcủaĐảng, tư tưởng
của Bác Hồ về văn hóa. Bên
cạnh đó, dựa trên đường lối
của Đảng, tinh thần của Chủ
nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh về vấn đề văn
hóa, nhìn lại một cách sâu sắc
hơn qua 35 năm đổi mới, rút
ra những bài học kinh nghiệm
để có một nhận thức, hành
động đúng.
Bộ trưởng có kỳ vọng gì ở
hội nghị lần này?
+ Phải khẳng định rằng các
nhà vănhóa, đội ngũ thực hành
văn hóa, văn nghệ sĩ, những
chiến sĩ tiên phong trên mặt
trận văn hóa tư tưởng, các
thế hệ lãnh đạo, nói rộng ra
là toàn Đảng, toàn dân, toàn
quân ta đều mong muốn sau
hội nghị lần này, chúng ta sẽ
có nhận thức đúng đắn hơn,
sâu sắc hơn, toàn diện hơn
về quan điểm, đường lối của
Đảng ta về văn hóa.
Chỉ khi nhận thức đầy đủ, có
hệ thống, nâng tầm nhận thức
“Chúng ta phải tập
trung thực hành để
triển khai hệ giá trị
con người Việt Nam
yêu nước, trọng
lẽ phải, giàu tình
thương, sáng tạo
và có khát vọng xây
dựng đất nước”.
Hội nghị sẽ hệ thống lại các quan điểm của Đảng, tư tưởng của Bác và nhìn lại 35 nămđổi mới để nhận thức,
hành động đúng.
Trưởng ban Tuyên giáo Trung ươngNguyễn TrọngNghĩa cùng các đại biểu thamquan triển lãm
“Văn hóa soi đường cho quốc dân đi”, chàomừngHội nghị Văn hóa toàn quốc. Ảnh: TTXVN
Ngày 24-11-1946, Hội nghị Văn hóa
toàn quốc lần thứ nhất chính thức khai
mạc tại Nhà hát Lớn, TP Hà Nội và chúng
ta đang lấy cảmhứng cho hội nghị hôm
nay là phát biểu của Bác Hồ năm 1946.
Chúng ta phải nhận thức ba vấn đề.
Thứ nhất, mục tiêu văn hóa là mang lại
hạnhphúc chongười dân.Thứhai, chúng
ta có di sản truyền thống của một đất
nước phương Đông, rồi chúng ta tiếp
cận với các nước phươngTây, kể cả trong
thời kỳ thuộc địa, vậy thái độ của chúng
ta ứng xử như thế nào và văn hóa phải
gắn với chính trị.
Thời điểm cách đây 75 năm mới xây
dựngchínhquyềnmới,mộtthểchếchính
trị mới, những vấn đề đặt ra là chống
tham nhũng, xa xỉ, chống lười biếng…
rất gần với chúng ta hiện nay, đó là vấn
đề muôn thuở.
BácHồcũngnóiđếnviệcphảiđặtngang
bằng giữa văn hóa - kinh tế - chính trị và
quan trọng là phải quan tâmđến thế hệ
trẻ, phải mang lại những sản phẩm văn
hóa cho thế hệ trẻ vì họ là yếu tố tương
lai, kế thừa và phát triển văn hóa dân tộc.
Sau 75 năm, chúng ta có những thay
đổi rất lớn về hạ tầng, vấn đề là làm thế
nào để kích thích sự sáng tạo của con
người, tôi cho đó là quan trọng nhất
của văn hóa.
Hội nghị này phải làmđược việc tìmra
phương thức phát huy được sự sáng tạo
và phát huy sáng tạo cũng chính là phát
huy dân chủ trong văn hóa nghệ thuật...
Nhà sử học
DƯƠNG TRUNG QUỐC
Văn hóa phải kích thích sự sáng tạo của con người
Thời kỳ chiến tranh, văn hóa đóng vai
trò là vũ khí tinh thần quan trọng tiếp sức
cho cả đất nước. Hàng loạt ca khúc cách
mạng (mà bây giờ giới trẻ gọi là “nhạc
đỏ”), tác phẩm văn học nghệ thuật, mỹ
thuật... ra đời đều nói về tình yêu quê hương đất nước, ca ngợi
tinh thần chiến đấu, tạo tâm lý phấn khởi cho người dân. Đó là
văn hóa cứu quốc.
Tuy nhiên, khi xã hội thay đổi mà văn hóa không thay đổi kịp
sẽ dẫn đến nhiều hệ lụy mà chúng ta đang chứng kiến trong giai
đoạn hiện nay, như sự khủng hoảng giá trị, xuống cấp đạo đức
xã hội, nhiều hành vi lệch chuẩn...
Sinh thời, GS sử học Phan Huy Lê từng nói “chúng ta đang ở
trong một giai đoạn khủng hoảng giá trị nghiêm trọng”. Đến
nay, điều này vẫn đúng và ngày càng bộc lộ rõ từ khi Việt Nam
mở cửa nền kinh tế năm 1986 đến nay.
Hiện nay, môi trường số luôn song hành, thậm chí chiếm
nhiều thời gian của mọi người hơn cuộc sống ngoài đời thực nên
chưa xây dựng được các giá trị văn hóa số sẽ khiến nhiều người
lạc lối trên môi trường mạng. Hay nói cách khác, con người
trong xã hội hiện đại hôm nay phải chịu sự chi phối của rất nhiều
yếu tố khác nhau, nhất là những yếu tố mới do sự phát triển của
khoa học công nghệ nhưng lại thiếu các hệ giá trị mang tính
thống nhất, chuẩn mực để soi chiếu, điều chỉnh hành vi.
Chúng ta đều dễ dàng thống nhất với nhau một trong những
phẩm chất truyền thống của người Việt Nam là yêu nước. Nhưng
yêu nước thời chiến tranh khác với yêu nước thời bình. Thời
chiến, chúng ta đề cao văn hóa cứu quốc, còn thời bình, chúng
ta phải xiển dương (làm sáng danh - PV) văn hóa kiến quốc. Văn
hóa hiện nay phải giúp ích cho việc kiến tạo đất nước hòa bình,
phát triển thịnh vượng.
Hội nghị là dịp để chúng ta có nhận thức đúng đắn hơn, sâu
sắc hơn, toàn diện hơn nhằm thúc đẩy sự phát triển của đất
nước.
Ông
BÙI HOÀI SƠN
,
Ủy viên thường trực Ủy ban Văn hóa,
Giáo dục của Quốc hội
Chưaxâydựnggiá trị vănhóa số sẽ khiếnnhiềungười lạc lối
Bộ trưởng Bộ VH-TT&DL
Nguyễn VănHùng.
Ảnh: TRẦNHUẤN
(Tiếp theo trang1)
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook