336-2016 - page 5

CHỦNHẬT 11-12-2016
5
HỒSƠ TƯ LIỆU
Cúpcóhình thù rất
đặcbiệtđược trao tại
SàiGòn trongmột
trậnđấunăm1952.
PHẠMTRƯỜNGGIANG
Đ
oànkết là sứcmạnh,
bài học này càng
thấm thía trong bối
cảnhđấtnướcbị thực
dânPhápđôhộ, khi
những cuộc khởi nghĩa lẻ tẻ của
các anhhùngdân tộcnhưTrương
Định, Nguyễn Trung Trực, Thủ
KhoaHuân… lần lượtbịdìm trong
biển máu. Thế nhưng ở lĩnh vực
thể thao, sự đoàn kết của người
Việt đã góp phần tạo dựng nên
một đội bóng tên tuổi 100 năm
trước để rồi lần lượt hạ bệ những
đội bóng Tây thứ dữ và lên ngôi
vôđịch trongniềm tựhàodân tộc
của người miềnNam lúc đó.
Tâymang trái banh
trònđếnSài Gòn
Bóng đá được người Pháp du
nhập vàomiềnNam trước rồi sau
đó mới lan ra miền Bắc và miền
Trung. Tài liệu của tác giả Phan
NgươnĐang ghi nhận bắt đầu từ
năm1896,nhữngngườinướcngoài
làquanchức, sĩquan, thươnggiaở
CâulạcbộCercleSportifSaigonnais
(CSS hay Xẹc) đã thường xuyên
chơi môn thể thao này trong sân
côngviênTPJardinde laVille (hay
vườn Ông Thượng, nay là Công
viênTaoĐàn).Sauđócó thêmđội
Infanterie gồm các lính lê dương
đánh thuê (tập ở sân Hào Thành,
tức sânHoa Lư ngày nay) và đội
Marine là lính thủyPháp (tậpởsân
sở thú) tham gia.
Mãiđếnnăm1905,ôngE.Breton
làhội trưởngHiệphộiThể thaođiền
kinhPháp tạiSàiGònvềPháp, khi
trở lạiViệtNamđãmang theocuốn
Luậtbóngđá
.Luậtđãnhanhchóng
được dịch và in bán rộng rãi cho
các đội và các trường.
Trận đấu chính thức theo luật
được tờ
Straits Times
(Singapore)
còn ghi lại là vào năm 1905, đội
bóng của chiến hạmAnh mang
tênKingAlfredghé thămSàiGòn
đã đấu giao hữu với một đội gồm
nhữngcầu thủngườiPhápvàViệt.
Đâyđượcxem là trậnbóngđáquốc
tế đầu tiên diễn ra tạiViệt Nam.
Cũng chínhôngBretonđã chấn
chỉnhXẹc lại theocách tổchứccủa
các câu lạc bộ bóng đá bên Pháp.
Nhiều câu lạc bộ khác được bắt
chước thành lậpvàhoạt độngnhư
SaigonSport,AthleticClub,Stade
Militaire, Taberd Club... Các giải
bóngđácũngbắtđầuđược tổchức
từ đó. Đội Xẹc do được tổ chức,
huấn luyện có bài bản nên đã liên
tiếp thắng nhiều mùa giải trong
cácnăm: 1907, 1909, 1910, 1911,
1912, 1916.
Người Việtmởđội bóng
Môn thể thaovuađãdần lanrộng
trong người Việt, đến năm 1907
ông Ba Vẽ đã lập nên đội bóng
toànngườiViệt đầu tiênmang tên
làGiaĐịnh Sport nhưng saumột
thời gian ông Ba Vẽ đã nhường
đội bóng lại cho ôngNguyễnPhú
Khai, một kỹ sư du học Pháp về
làmbầu.Cũng trongnămnày, ông
tri huyện Nguyễn Đình Trị cũng
lậpnênđộiNgôiSaoXanh (Etoile
Bleu)để thiđấu.Nhưvậycảbaông
BaVẽ, PhanPhúKhai vàNguyễn
vàonăm1917với cáccầu thủnhư
thủmônĐại; hậuvệThơm,Gồng;
tiềnvệLữ,Chữ,Quý; tiềnđạoHậu,
Quý, Thới,Mùi, Tài…
Trận chung kết diễn ra tại sân
vườnÔngThượng 99 năm trước,
phải đối đầu với đội bóng đương
kimvôđịchcựcmạnh làXẹc,được
xemnhưđội tuyểnchâuÂu tạiSài
Gòn.Ngay từ tiếng còi khai cuộc,
Xẹc tấn công quyết liệt. Hai hậu
vệThơmvàGồngđã liên tụcchặn
đứng các đòn tấn côngdữdội của
độiXẹc trong tiếnghò reoủnghộ
rất nhiệt tình của khán giả người
Việt trên khán đài bình dân, át cả
tiếng cổ vũ của các “ông Tây, bà
đầm”nơikhánđài thượng lưu.Sau
Cũng trongmùa giải 1925, trận
chungkếtgiữaNgôiSaoGiaĐịnh
vàđối thủ truyềnkiếpXẹcđãdiễn
ravớimột sựkiệnbấtngờ:Khi trận
đấu đang diễn ra, thủmônXẹc là
Garrence thúc cùi chỏ vào bụng
Thi củaNgôi SaoGiaĐịnh và bị
cầu thủ này trả đũa ngay lập tức.
Đây là lần đầu tiên một cầu thủ
ngườiViệtNamdámđánh lại cầu
thủPháp.CảđộiXẹcđuổi theođòi
đánhThivàđộiNgôiSaoGiaĐịnh
lao vào ngăn cản. Tình hình diễn
racăng thẳng, trênkhánđài người
dân la ó phản đối thực dân Pháp.
Trọng tài đuổi Thi khỏi sân, còn
độiNgôi SaoGiaĐịnhkiênquyết
phản đối, buộc trọng tài phải xoa
dịubằngcáchđuổi luônGarrence.
Sau trận xung đột này, Thi bị
treo giò vĩnh viễn, còn đội Ngôi
SaoGiaĐịnh quyết định rút khỏi
Tổng cục Thể thao Pháp, lập ra
TổngcụcBóngđáAnNamvà tiến
hành tổchứcgiảibóngđágồmcác
độiViệtNam.Một ban trị sựđược
thành lậpdoôngNguyễnĐìnhTrị
làm trưởng ban, bỏ ra 1.500 đồng
bạcĐôngDương lúcđóđểmuamột
khu đất nằm giữa các con đường
Mayer (Võ Thị Sáu), Lareyniere
(Trương Định), Champagne (Lý
ChínhThắng), Pierre Flandin (Bà
HuyệnThanhQuanngàynay) làm
sân tập.
Chỉ trong một thời gian ngắn,
hàng chục đội bóng Sài Gòn và
các tỉnh lân cận tham gia tổng
cục…Tổng cục cònmở rộng cửa
đón các độimạnh của nước ngoài
hoặc đưa đội nhà sang Thái Lan,
Malaysia, Campuchia… thi đấu
giaohữu.Tronggiai đoạn20năm,
từ năm 1925 đến 1945, Ngôi Sao
GiaĐịnhđoạt thêm támdanhhiệu
vô địchnữa.
Trong khi đó, các giải đấu của
Tổng cục Bóng đá Pháp tại Việt
Nam ngày càng buồn tẻ vì thiếu
độimạnh thi đấu.
SÀI GÒNNHỮNGCÁI ĐẦU TIÊN, NHẤT
- BÀI 6
Độibóng
đầutiên
Ngôi SaoGiaĐịnh chính là đội bóng đá
đầu tiên và gặt hái thành công vang dội khi
nhiều lần vô địchNamKỳ, đánh bại những
đội bóng sừng sỏ củaPháp.
ĐìnhTrị chính là những người đã
đặt nền móng đầu tiên cho bóng
đáViệt Nam.
Cả ông PhúKhai và ông huyện
Trịđều lànhữngngườinhiệthuyết,
có lòng yêu nước. Lập đội bóng
khôngchỉ làniềmđammê thể thao
màcòn làniềm tựhàodân tộcđểcó
thểđấu lạingườiPhápvàgiành lấy
chiến thắng. Chínhvì cùng chung
chí hướngmà sau này hai ông đã
ngồi lại với nhau, quyết định gia
tăng sức mạnh cho bóng đá Việt
Nam bằng cách sáp nhập cả hai
đội lại thànhmột, lấy tên làNgôi
Sao Gia Định với sân tập là sân
Fourrières, nằm trước Lăng Ông
LêVănDuyệt. Bản thân ông Phú
Khai năm1923đã lập rađảngLập
hiến (PartiConstitutionaliste),một
đảng chính trị tại NamKỳ và ông
huyệnTrị cũng làmột thànhphần
tích cực của đảng.
Nhờviệckết hợpnhữngcầu thủ
giỏi từhai đội bóng lại, cộng thêm
việcđầu tưnhiềuhơnchođộibóng
như thuêhuấn luyệnviênPháp, tập
dợt theo chiến thuật mới của các
đội bóng châuÂu…
Vôđịch và lykhai
Sau10năm thành lập,NgôiSao
GiaĐịnhđãcómộtđộihìnhmạnh
NgôiSaoGiaĐịnh
đãtrởthànhmộtđội
bóngmạnh, thắngrất
nhiềuđộibóngcủa
Phápvàviếtnênmột
trangsửmớichobóng
đáViệtNam.
Liêntụctỏasáng
Đếnnăm1932,dosựmâu thuẫn trongnộibộTổngcụcBóngđá
AnNam, nhất làviệcnhiềuđộibóngphảnđối thànhviênBan trị
sựTrầnVănKhá lợidụngquyềnhành, thamnhũngnên thị trưởng
SàiGòn lúcbấygiờ làSaintPaulđứng rahòagiảibaphe:Tổng
cụcBóngđáAnNamcủaôngKhá,TổngcụcBóngđáPhápvàHội
FédérationdesclubsReuniscủaôngNguyễnĐìnhTrị vừamới
thành lậpđể lập raTổngcụcBóngđáNamKỳ.
Ngay lập tứcđộiNgôi SaoGiaĐịnhđãđoạtchứcvôđịchNamKỳ
liên tục trongcácnăm1932, 1933, 1935, 1936.Giaiđoạn1945-
1954,độiNgôi SaoGiaĐịnh tiếp tụcgiữvai tròhàngđầu trên
bóngđámiềnNamvớinhữngcầu thủxuất sắckhácnhưMaurice
Tài,Coón, LýĐức,DươngVănQuới (TrụĐồng),Hiếu,Thọ2,Tư (Mũi
tênvàng),DươngBạchMai,Mỹ (CọpĐôngNamÁ),ĐỗQuang
Thách (Thuật sỹbóngđá),ThọVe, BùiNghẻn, Khê... vàđoạtnhiều
chứcvôđịchkhácnữa.Chỉđếnnăm1954, vì yếu tố lịchsử,đội
Ngôi SaoGiaĐịnhphảigiải tán, cầu thủgianhậpvàocácđộiAJS
(Associationde la JeunesseSportive) vàcảnhsát, chấmdứtmột
trangsửhàohùnggần50năm trên làngbóngđáViệt.
ĐộibóngCercleSportifSaigonnais(Xẹc),độibóngPhápđầutiêntạiSàiGòn
và làđốithủtruyềnkiếpcủaNgôiSaoGiaĐịnh.Ảnh:TƯLIỆU
hiệp1,haiđộihòavới tỉ
số là 0-0, trận đấu tiếp
tục không bàn thắng
chođếnkhi chỉ còn10
phúthếtgiờ thì tiềnđạo
Hậu đã tung cú sút xa
ởkhoảngcách tới30m
quađầu thủmônTrisch
vào lướivàgiữnguyên
tỉ số đến hết trận. Khi
thủquânThớibước lên
bụcnhận thưởng là lúc
sân vận động bị “vỡ”
vì khán giả ùa vào sân
mừng bởi lần đầu tiên
một đội bóng củaViệt
Namđã vô địch.
SauđóNgôiSaoGia
Địnhcònnhiềulầnthắng
Xẹc,giànhchứcvôđịch
NamKỳ (Championnat
de Cochinchine), trở
thànhđộibóngmạnhvà
đượcyêuthích.Báo
Écho
Annamite
 số ra ngày
22-5-1925 cóđăngbài
tường thuậtvề trậnbóng
đá giữa Ngôi Sao Gia
Ðịnhvàđội tàuAnhS/S
Oanfa,chobiết trậnđấu
này đạt con số kỷ lục
khángiả xem là hơn5.000người.
Nếu ta biết rằng dân số Sài Gòn
lúc bấy giờ chỉ khoảng 100.000
người, tính ra có hơn 5% dân số
TPđã đến xem trận đấu này. Hãy
thử tưởng tượng tỉ lệ nàyvào thời
điểm hiện nay, tức là sẽ có tới…
nửa triệu người Sài Gòn đến xem
một trận bóng, đủ hiểu mức độ
cuốnhút củamôn thể thaovua và
danh tiếngNgôi SaoGiaĐịnh lớn
tớimức nào.
1,2,3,4 6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook