052-2018 - page 12

12
THỨHAI
12-3-2018
Đời sống xã hội
(PL)-Dựkiến lễhội hoaanhđào-mai vàngYênTử sẽdiễn
ra tạiTrung tâmvănhóaTrúcLâmYênTử, thuộcKhudi
tíchquốcgiađặcbiệtYênTử,TPUôngBí,QuảngNinh.
Từ ngày 24 đến 28-3, hàngngàn cây, cành hoa anh đào
từNhật Bản sẽ khoe sắc cùngmai vàngYênTử,một loài
hoa đặc hữu của danh sơn linh thiêngYênTử.
Trong lễ hội dựkiến sẽ trưngbàykhoảng 50 câyhoa
anh đàoNhật Bản và 120 câymai vàngYênTử cùng
5.000 cànhhoa anh đào.
Theokế hoạch, trong lễ hội hoa anh đào-mai vàngYên
Tử 2018 gồm nhiềunội dung đặc sắc như: Chương trình
giao lưu văn hóa nghệ thuậtViệt-Nhật; triển lãm hoa anh
đào,mai vàng; trưng bày, triển lãmgianhàng của các tập
đoàndoanh nghiệp, nhà đầu tư, các doanhnghiệp tiêu
biểuvề kinh doanh cơ sở lưu trú du lịch nghỉ dưỡng, các
công ty lữ hành, du lịch, các địa phương trong tỉnh.
Ngoài ra còn có các chương trìnhgiao lưu văn hóa và
trò chơi dân gian; các hoạt động thamquanYênTử và
một số điểm du lịch trênđịa bànTPUôngBí.
Lễ hội hoa anh đào-mai vàngYênTử 2018 làmột trong
các sựkiện quan trọng hưởngứngNăm du lịchquốc gia
năm2018 được tổ chức tại QuảngNinh.
Đây là lần thứ năm tỉnhQuảngNinh phối hợp cùng
Hiệp hộiVăn hóa quốc tếNhật BảnWanokai tổ chức lễ
hội hoa anhđào, là lần thứ ba có sự kết hợp với hoamai
vàngYênTử. Nhưng đây là lần đầu tiên có sự kết hợp
giữa hai loài hoa này tạiYênTử, bởi những lần trước
được tổ chức tại TPHạLong.
C.HIỀN
Phảinóimột
cáchsòng
phẳngrằngchữ
Quốcngữngay
từlúcrađờidù
còncónhiều
hạnchếvềcách
ghiâm
nhưngdầndà
đã“lộtxác”theo
nămtháng.Ai
đãlàmnên
diệnmạođiều
kỳdiệuđó?
Cần “hộ khẩu”
cho z, j, w
Thử hỏi đường đi của con
chữ tiếngViệt còncó thayđổi
không?
Trong thếgiới phẳng, toàn
cầuhóa ắt sẽ còn, cònnhiều
từ tiếngnước ngoài bổ sung
cho vốn từ tiếng Việt. Trộm
nghĩ, qua sự vaymượn này,
tiếngViệt ngày càng phong
phú, đa dạngmà thực tế đã
chứngminh rằng tiếngViệtvà
chữQuốcngữngàycànghoàn
hảovàđủ sứcđểdiễnđạt bất
cứvấnđềgì.
Trong tâm lýcủangườiViệt,
các từ vaymượnmột khi du
nhập vào kho tàng tiếngViệt
thìngườitasửdụngnótựnhiên
nhưmột từ thuầnViệt.Nhưng
người ta lại không chấpnhận
nhữngaidùngtiếngnướcngoài,
hoặcviếtbằngchữnướcngoài
đểbiểu lộmộtsựvật,mộttình
cảmnàođómà trong vốn từ
tiếngViệtđãcó.
Nàocóphải riêng tôi,nhiều
người trìumến tiếngViệt luôn
nghĩ rằngcần“kếtnạp”mẫutự
z, j,wvà thừanhậnnhư thành
viên chính thức trongmẫu tự
chữQuốc ngữ. Nó cần có“hộ
khẩu”hẳnhoi, chứ không chỉ
“đăngký tạm trú”.
Tiêu điểm
“Đứnghình”khinhận
dòngchữ“Anh iêuem”
LÊMINHQUỐC
T
ôi thửđặt câuhỏi từ cột
mốc nào các con chữ
tiếngViệt đãchính thức
được khẳng định làmột giá
trị trong đời sống văn hóa,
trong tâm thức người Việt?
Không dám bàn lanman,
chỉxinbắtđầubằngchữQuốc
ngữ - một lối chữ viết ghi
âm dùng chữ cái Latin thay
thế cho chữHán, chữNôm
vốn ghi ý. Tôi xin chọn lấy
ngày5-2-1651,ngày
Từđiển
Việt-Bồ-La
củaAlexandrede
Rhodes in tạiRome (Ý) làm
cộtmốcquan trọng trongviệc
ra đời của chữQuốc ngữ.
Dấu vết tâm tư
“nhữngngười
muônnăm cũ”
Một khi đọc từ điển, với
cácmẫu tự cụ thểkhông chỉ
làhọc/đọcvềcáchgiải thích
sự vật/sự việcmà còn là lúc
taquayvềvới thờiquávãng,
quayvềvới đời sống, tâm tư
tình cảm, cách phát âm, trò
chuyệncủa“nhữngngườimuôn
năm cũ”. Nói cách khác, đó
cũng là lúc ta đi tìm lại dấu
vết lời ăn tiếng nói củamột
thời.Rồilắmlúctabànghoàng
một cách sung sướng, thích
thú khi biết rằng có những
mẫu tự lưuhành thời xaxưa
ấy nay đã thay đổi. Và cách
ghi âm cũng đã khác.
Thì đây, bl là ghi âm của
con chữ nay đọc tr (blá, dối
blá/dối trá); oũ, nay đọc là
ông (blả coũ/trả công)…Đã
cóbnhưngvẫncòncóβđọc
giữa chữ b và v (βua/vua;
β/vợ)…Với âm β (bỏ vợ/
rãy vợ), ta hãy dừng lạimột
chút với phong tục ly dị vợ
chồng của người Việt xưa:
“Việcđóđược thựchiệnvới
ngườiAnNambằngcáchbẽ
gãy đôi đũa ăn vàmột đồng
tiền bằng đồng, để trao cho
vợmột phần, cònmình giữ
lại phần kia, đối với người
quýphái thì phải viếtmột tờ
giấy rãy vợ”.
Thế đấy, ai dám bảo đọc
từđiển làkhôkhan?Nhờchi
tiết trên, tamới rõ thànhngữ
Bẻ tiền bẻ đũa,
nay đã biến
mấtvì tiềnkẽm, tiềnđồngđã
khôngcòn lưuhành tronghệ
thống tiền tệ.
Với các mẫu tự ra đời
từ thuở bình minh của chữ
Quốc ngữ, ta lại thấy f thay
ph “để phát âm cho thích
đánghơn”;ml làghi âmcủa
con chữnayđọc lành (blạc,
blái mlạc ngựa/nhạc ngựa,
lục lặc ngựa); it nay đọc ât
(nhịt/nhật)…Căn cứvào tài
liệucủaGSThanhLãng, thử
đọc lạibài thơcủanhà truyền
giáoFelippedoRosario (tên
Việt là Pphiliphê Bỉnh) viết
vàonăm1796.Đọcvàxem,
có khác gì cách viết của thế
kỷXXI này không?
“Năm vừa tháng lẻ tháng
đầu xuân/ Thánh ý xui nên
vẹn mọi phần/ Bắc bể tui
ràng nghìn dặm dẩn/ Blời
tâynhườngđãmột bêngần/
Trước là đội đức trên Thiên
Chúa/ saunữacam làõdưới
vạn dân/ Bĩ cục thái lai làm
thế ấy/ Thật tây coũ chính
khéo cuân phân”.
Xét ra,
chỉ có dăm từ cần chú thích
là làõ: lòng; coũ: cũng; cuân:
xuân. Tròn 220 năm trước,
chữQuốcngữđãhoàn thiện
đến thếchứhuốnggìsaunày!
Hồndân tộc trong
sắc, huyền, hỏi, ngã…
Không riênggìnhà từđiển
học tài baA. de Rhodes mà
nhiều người ngoại quốc đều
cónhậnxét tiếngViệt“giống
nhưnhững“gam” trongnhạc
châuÂu”.Điềugìđã làmnên
sự kỳ diệu đó?Chính là sắc,
huyền, hỏi, ngã, nặng... “Các
dấuhầunhư làhồncủacác từ
trongphươngngữnày”. Khi
viếtcâunày,tôitưởngtượngA.
deRhodesphảivỗđùicáiđét
tựhàovì đãphát hiện ramột
sựvi diệumà ngay cả người
bảnđịaphải khen là tinh tế.
Dokhông thấu rõđiềunày,
từnăm1902,hộinghị lầnđầu
tiênbànvềcảicáchchữQuốc
ngữđếngầnđâyđãcókhông
ít thamvọngmuốn loạibỏcác
dấu. Làm sao có thể loại trừ
hồncủaconchữ, tứchồncủa
mộtdân tộcẩnchứa trongđó?
Xưanayđãcho thấymộtsự
thậthiểnnhiênrằngmọi tham
vọngchủquancan thiệp, sửa
đổi cáchghi âm của con chữ
Quốcngữđềudẫnđếnkếtquả
“rựcrỡ”:Sự thấtbại thảmhại.
Nếunóbị can thiệp từquyền
lựchànhchínhhóa,ắtcónguy
cơ toàndân trở thànhmùchữ,
phảiđihọc lại từđầuvớimột
lối ghi âmmới.Đauđớnhơn
TiếngViệtmếnyêuđãănsâuvàotâmtưởngngườiViệtngaytừ lúcbậpbẹtậpnóivàtậpviết i, tờ.
Ảnh:MỸDUYÊN
Kếthợp lễhội hoaanhđàovàmai vàngYênTử
Hàngngàncây,cànhhoaanhđàotừNhậtBảnsẽkhoesắccùng
maivàngYênTử,một loàihoađặchữucủadanhsơn linhthiêng
YênTử.Ảnh:LaoĐộng
LTS:
Sauđềxuấtcải tiến tiếng
ViệtcủaPGSBùiHiềngây
tranhcãi,mớiđâyBộGD&ĐT
lạiđềramộtsốsửađổiquyđịnh
chính tả tiếngViệt trongsách
giáokhoa.Nhà thơ,nhàbáoLê
MinhQuốccùnggóp tiếngnói
vềvấnđềnàybằng tìnhyêusâu
nặng“tiếngnước tôi”.
thế, điều đó sẽ tạo ra sự gãy
khúc, đứt đoạnvềvănhóa.
Tuynhiên, taphảithừanhận
rằnghình thứckýâmcủachữ
Quốc ngữ vẫn còn bất cập,
chưahoàn thiện.Từ
Từđiển
Việt-Bồ-La
của nhà truyền
giáoĐắcLộ (năm1651)đến
ĐạiNamquấcâm tựvị
(năm
1895)củaHuìnhTịnhPaulus
Củađãcósự thayđổi.Sự thay
đổi này chắc chắndonhà từ
điểnghinhận từcáchviết/lời
ăn tiếng nói đã phổ biến và
được chấp nhận trong cộng
đồng. Nói cách khác, chính
cộng đồng đã “cải cách” và
điềuchỉnhdầndầnđể trởnên
thôngdụngchứkhông từmột
sự can thiệp chủ quan nào.
Chẳng hạn, y và i, mãi đến
ViệtNam tựđiển
(năm1931)
doHộiKhai tríTiếnĐứckhởi
thảo thì nómới rạch ròi.
Naycócầnmột chuẩnhóa
vềcáchviết dànhchoyvà i?
Ối dào, “vẽ rắn thêm chân”
để làmgì trongkhimànhững
ai biết đọc, biết viết tự họ
đã phân biệt được lúc nào y
hoặc i?Chẳnghạn, i tá/y tá;
ti tiện/ty tiện… tựkhắcngười
ta biết chọn cách viết, như
việc không thể dại gì viết i
khi nắn nót viết tên Thanh
Thúy vậy. Xin hỏi, dựa vào
đâuđể“chuẩnhóa”,mà liệu
cócần thiếthaychỉkhiếnchữ
viết thêm rắc rối, phức tạp?
Chà,nếusựviệcđóxảy ra,
sẽkhông ít cônàng sững sờ,
“đứng hình” khi nhận dòng
chữ: “Anh iêu em”. Liệu có
còn tạonêncungbậcdạtdào
của tình tứ ca dao ngàn đời
thấmđẫm linhhồn tiếngViệt:
“Yêunhau cởi áo chonhau/
Về nhà dối mẹ qua cầu gió
bay”?
Chẳng thà khép kín
cửaphòngsốngđộc thânmột
mìnhcònhơnphảinhìn thấy
tiếng“iêu” liêuxiêu tiêuđiều
nhiễunhương ấy.■
Khôngriênggìnhàtừ
điểnhọctàibaA.de
Rhodesmànhiềungười
ngoạiquốcđềucónhận
xéttiếngViệt“giốngnhư
những“gam”trongnhạc
châuÂu”.
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook