260-2018 - page 13

13
Thực hiện chính sách học phí khi luật
có hiệu lực
Về chính sách không thu học phí đối với trẻ emmầmnon
năm tuổi, học sinh THCS công lập; hỗ trợ đóng học phí đối
với trẻ em, học sinh diện phổ cập tại cơ sở giáo dục dân lập,
tư thục, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ cho rằng dự
thảo quy định trước mắt ưu tiên thực hiện chính sách này
đối với người học ở vùng miền núi, vùng có điều kiện kinh
tế-xã hội đặc biệt khó khăn và giao Chính phủ quy định
lộ trình thực hiện trên cơ sở cân đối ngân sách nhà nước.
“Chính sách này sẽ được thực hiện ngay sau khi Luật Giáo
dục có hiệu lực và miễn học phí trước năm 2020” - người
đứng đầu ngành giáo dục cho hay.
Đời sống xã hội -
ThứSáu9-11-2018
Đừng để thầy cô bị ảnh hưởng
bởi phong bì, dạy thêm
Cần quy định cụ thể mức lương của giáo viên để các thầy cô yên tâmgiảng dạy.
Chàng trai từ“mặt quỷ” thành“soái ca”
Đại biểu TrầnHoàngNgân phát biểu tại phiên thảo luận tổ
chiều 8-11. Ảnh: PV
Gươngmặt anhNguyễnDuy Phương
(trái)
khi chưa phẫu thuật. Anh Phương vui mừng khi được
mang gươngmặtmới. Ảnh: TR.NGỌC
VIẾT LONG- TRỌNGPHÚ
“Đ
ợt tiếp xúc cử tri
vừa qua, có cô giáo
bảo18nămcôngtác
trong ngành giáo dục nhưng
lúc nghỉ hưu chỉ được hưởng
mức lương hơn 1 triệu đồng.
Với mức lương này, họ không
thể đảm bảo cuộc sống lúc về
già. Như vậy, chính sách của
chúng ta đối với đối tượng này
mặc dù đã được đầu tưhơn các
ngành khác nhưng vẫn không
đảmbảo cuộc sống cho người
lao động…”.
Đó là nhận định của đại
biểu (ĐB) TrầnThị DiệuThúy
(TP.HCM) tại phiên thảo luận
tổ về dự án Luật Giáo dục,
diễn ra chiều 8-11.
Luật còn quy định
chung chung về
lương nhà giáo
Dẫn các báo cáo, ĐB Trần
ThịDiệuThúychobiết cácgiáo
viên (GV) mầm non, THCS,
THPT khi được hỏi về chế độ
tiền lương, 70%đều tỏ ra chưa
TRẦNNGỌC
A
nhNguyễnDuy Phương
trải lòng: “Cha mẹ
nào cũng mong sinh
ra những đứa con lành lặn,
mạnh khỏe. Oái oăm thay, tôi
lại rơi vào trường hợp ngược
lại. Lúc mới sinh, gương mặt
tôi có vẻ khác người. Càng
lớn, sự khác người ấy càng
lộ rõ do hàm lệch và móm
nặng. Nhiều người thấy tôi
liền la lớn “thằng mặt lưỡi
cày” hoặc “thằng mặt quỷ”
rồi lấy tay che mắt”.
Cầm bằng thạc sĩ
chạy xe ôm
Không chỉ vậy, do móm
quá nặng nên anh Phương
ăn uống khó khăn, hay nhễu
nhão. Điều khiến anh Phương
buồn lòng nhất là phát âm
ngọng nghịu, không rõ tiếng
nên anh càng trở thành đề tài
trêu chọc của những người vô
tâm. “Tôi quyết học giỏi để bù
lại gương mặt khiếm khuyết
và đã đậu vào một trường đại
học ở TP.HCM. Nhà nghèo,
để có tiền đóng học phí, tôi
phải làm thêm đủ việc: Rửa
chén nhà hàng tôi cũng làm,
hài lòng hoặc khẳng địnhmức
lương không đủ sống.
Theođó, bàThúyđềxuất cần
cóchínhsáchtiềnlươngcaohơn
đối với GV, đặc biệt các GV ở
khu vực khó khăn vàGVđang
thực hiện nhiệm vụ giảng dạy
được điều động lên làm quản
lý trong ngành giáo dục.
Đồng tình, ĐBTrần Hoàng
Ngân(TP.HCM)khẳngđịnhrất
quan tâm đến mức tiền lương
của bậc tiểu học vì đây là bậc
học quan trọng, gắn với hình
thành nhân cách, đạo đức của
con người. Theo vị ĐB, chính
bốc vác tôi cũng trải qua…”
- anh Phương chia sẻ.
Tốt nghiệp đại học, anh
Phương xin việc nhiều nơi.
Nhưng ngay khi thấy anh vừa
xuất hiện thì các nhà tuyển
dụng đều trố mắt và từ chối.
“Sự mặc cảm trỗi dậy buộc
tôi đăng ký học cao hơn để
sau này có thể xóa tan quan
niệm ngoại hình hơn tri thức
của các nhà tuyển dụng. Tôi
học cao học và sau khi tốt
nghiệp tôi được nhận vào
làm cho một thư viện. Vậy
là tương lai tôi đã lóe một ít
những người thầy bậc tiểu học
là khởi nguồn giảng dạy các
em lòng yêu thương gia đình,
bạn bè, quê hương, đất nước.
“Vì vậy, tôi cho rằng cần
nâng lương cho các thầy cô
bậc tiểu học để làm sao họ
gắn được với trách nhiệm của
mìnhmàkhôngchịuảnhhưởng
phong bì, dạy thêm…” - ông
Ngân nêu ý kiến.
Cùng với những ý kiến trên,
ĐB Nguyễn Văn Chương
(TP.HCM) khẳng định dự thảo
về chính sách tiền lương còn
chung chung, chưa cụ thể. Vì
tia sáng” - anh Phương kể.
Lươngcủamộtthủthưkhông
đủ trang trải cuộc sống, giúp
đỡ gia đình nên anh Phương
chạy thêm xe ôm. Buồn thay,
mặc dù anh che khẩu trang
kín mít nhưng vẫn bị “đồng
nghiệp” trêu chọc, ức hiếp,
giành khách. “Tôi đã khóc và
khóc rất nhiều. Mong ước lớn
nhất của tôi là thay đổi hình
dạng khuôn mặt để những lời
vô tâm “thằng mặt lưỡi cày”,
“thằng mặt quỷ” không còn
đeo bám suốt thời gian dài”
- anh Phương tự sự.
vậy, ĐB kiến nghị phải tính
toán lại để làm sao các thầy,
cô giáo yên tâm và yêu nghề.
Sinh viên ra trường chọn
đi làm… công nhân
Liênquanđến tình trạngmột
số nơi thiếu GV, ĐBTăngThị
NgọcMai (TràVinh) cho rằng
luật ra đời phải có cơ chế để
giải quyết tình trạng thiếu GV
trong khi địa phương vẫn phải
mỏi mòn chờBộNội vụ duyệt
biên chế.Tình trạngnàyđã kéo
dài 2-3 năm nay. Nếu cứ thế
này, trong tương lai ngành giáo
dục còn “khổ dài” và tiếp tục
bị phụ huynh phản ánh.
Theo vị ĐB, GV mầm non
thiếu dẫn đến bao nhiêu trẻ
không được đến trường hoặc
phải bị học dồn ép.
Đồng thời, vị ĐB Trà Vinh
nêu thực tế hiện một số địa
phương chỉ dámhợp đồng với
GVtrongchín tháng, nhiềuGV
đã chọn con đường làm công
nhân còn hơn làm GV chín
tháng.Vì lương côngnhânhơn
4 triệu đồng, GV chỉ 3 triệu
Thức giấc trở thành
“soái ca”
“Cuối năm 2017, chương
trình “Nhan sắc mới - Khởi
đầu mới” do BV Thẩm mỹ
JW Hàn Quốc (TP.HCM) tổ
chức dành cho những người
có ngoại hình khiếm khuyết
chínhthứckhởiđộng.Tôimạnh
dạn trải lòng lên tám trang
giấy và gửi tới chương trình.
Mừng thay, tôi là người được
xét chọn” - anh Phương nói.
TS-BS Nguyễn Phan Tú
Dung, Giám đốc BV Thẩm
mỹ JW Hàn Quốc, cho biết
đồng trong khi không biết sau
chín tháng có được hợp đồng
nữa hay không.
Trong khi đó, ĐBCaoĐình
Thưởng (PhúThọ) nêu lên thực
tiễn giáo dục trong thời gian
qua có chỉ số hạnh phúc của
học sinh, sự hài lòng của phụ
huynh học sinh không cao. Do
đó, trước hết phải có một triết
lý về giáo dục mà nhà trường
là cái nôi để cả thầy, cả trò trở
nên hạnh phúc.
“Bên cạnh đó, để có trò giỏi
ông đọc đi đọc lại những con
chữ trên tám trang giấy của
anh Phương không biết bao
nhiêu lần.
“Một thanh niên đầy tâm
huyết, có học thức phải sống
khép mình vì mang gương
mặt xấu xí thì thật đáng cảm
thông. Do vậy, chúng tôi quyết
định phẫu thuật gương mặt
anh Phương để trả về hình
dạng bình thường. Chúng
tôi cũng quyết định hỗ trợ
toàn bộ chi phí cho ca phẫu
thuật này” - TS-BS Tú Dung
cho biết.
“Chẩn đoán cho thấy các
chức năng ăn, nhai của anh
Phương hầu như không thể
thực hiện do cấu trúc hàm
bị khiếm khuyết nặng. Chưa
hết, hai hàm cách nhau đến
3,2 cm và lệch hẳn sang một
bên, khớp cắn hoàn toàn hở
nên anh không thể nhai. Mặc
dù ca phẫu thuật có hy vọng
thành công trên 90% nhưng
chúng tôi không khỏi lo lắng
phải có thầygiỏi.Đặc biệt, phải
thu hút được học sinh giỏi vào
trườngsưphạmnhưnghiệnnay
chúng ta đang thất bại” - ông
Thưởng nói.
Việc miễn học phí hay có
chính sách tín dụng với sinh
viên sư phạm, theo ĐB, đó
không phải là vấn đề quan
trọng. “Các emnhìn thu nhập,
cơ hội nghề nghiệp và vị thế
của GV trong xã hội để chọn
vào sư phạmhay không” - ĐB
Thưởng nói.•
bởi hai hàm cách nhau quá
xa, rất khó phẫu thuật khép
kín hàm. Chưa kể một khi
hai hàm khép được thì chúng
tôi sợ anh bị tổn thương gập
góc thần kinh. Đây được
xem là ca khó nhất mà tôi
gặp phải trong hơn 1.000
trường hợp phẫu thuật hàm
mặt” - TS-BS Tú Dung nói
thêm. Tuy nhiên, với kinh
nghiệm và nhiều kỹ thuật
chuyên sâu, các bác sĩ quyết
định thực hiện phẫu thuật
gương mặt cho anh Phương.
“Do hai hàm cách xa quá,
răng chĩa về trước nên các
bác sĩ buộc phải niềng răng
cho anh Phương khoảng sáu
tháng. Sau khi niềng răng ổn
định, các bác sĩ tiến hành
phẫu thuật hai hàm để kéo
trượt xoay trục hàm lệch và
đã thành công. Giờ đây anh
Phương đã tự tin xuất hiện
trước đám đông với gương
mặt hoàn thiện” - TS-BS Tú
Dung cười, nói.•
Chương trình “Nhan sắc mới - Khởi đầu mới” đã thay đổi
cuộc đời của tôi. Không chỉ riêng tôi, tính nhân văn của
chương trình đã chạm tới nhiều mảnh đời không may mắn
và mang đến cho họ những nụ cười thật tươi.
Anh
NGUYỄN DUY PHƯƠNG
1...,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 14,15,16
Powered by FlippingBook