073-2019 - page 3

3
Thời sự -
ThứNăm4-4-2019
TÁ LÂM
V
ănphòngUBNDTP.HCM
vừa có thông báo kết
luận củaChủ tịchUBND
TP.HCM Nguyễn Thành
Phong về xử lý sau thanh
tra tại Công ty TNHH MTV
Phát triển công nghiệp Tân
Thuận (Công ty IPC).
Phải bồi hoàn lãi cho
khoản vay 400 tỉ
Cụ thể, chủ tịch UBND
TP giao chủ tịch Hội đồng
thành viên, người đại diện
công nợ còn tồn với số tiền
là gần 70 tỉ đồng; tổ chức
thực hiện nghiêm túc việc
yêu cầu các tập thể, cá nhân
có trách nhiệm liên quan bồi
hoàn khoản chi phí lãi vay
hơn 8 tỉ đồng liên quan đến
việc vay ngân hàng số tiền
400 tỉ đồng trong năm 2016
và năm 2017.
Cùng với đó, chấn chỉnh
trong công tác cho thuê văn
phòng tại trụ sở chính của
công ty theo chủ trương
của UBND TP; liên hệ với
sở, ngành hoàn thiện thủ tục
pháp lý nhằm khai thác có
trì, phối hợp với các sở, ngành
liên quan rà soát, báo cáo đề
xuất phương án giải quyết
trình UBND TP xem xét liên
quan đến pháp lý sử dụng
đất, xác định tiền sử dụng
đất phải nộp của dự án khu
dân cư Thạnh Mỹ Lợi, quận
2 hiện do Công ty CP Tiếp
vận Đông Sài Gòn (được cổ
phần hóa từ Công ty TNHH
MTV Phát triển Khu công
nghiệp Sài Gòn) thực hiện.
Báo cáo kết quả thực hiện
cho UBND TP và Thanh tra
TP trước ngày 30-6.
Ngoài ra, chủ tịch UBND
TP cũng giao Thanh tra
TP.HCM khẩn trương có kết
luận thanh tra việc chấp hành
pháp luật trong các lĩnh vực
thực hiện đầu tư dự án, góp
vốn liên doanh, công tác cổ
phần hóa của Công ty IPC
và các công ty có vốn góp
của Công ty IPC.•
Trụ sở IPC tại quận 7 (TP.HCM). Ảnh: HTD
Thông báo về hội nghị Thành ủy 
TP.HCM lần thứ 26 cho hay một trong
những kế hoạch triển khai thực hiện
Nghị quyết 54 của Quốc hội năm 2019 là
nghiên cứu và đề xuất phương án khả thi
tăng thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đối
với mặt hàng rượu bia trên địa bàn TP.
Tại cuộc gặp gỡ với các cơ quan báo
chí mới đây, Phó Chủ tịch UBND 
TP.HCM Trần Vĩnh Tuyến cũng cho biết
TP.HCM đang lập đề án tăng thuế TTĐB
đối với rượu bia tiêu thụ trên địa bàn
TP.HCM. “TP sẽ nghiên cứu kỹ, chuẩn bị
đầy đủ và có cơ sở đề án tăng thuế TTĐB
đối với bia trên địa bàn TP để tạo sự đồng
thuận xã hội cao trước khi trình HĐND
TP xem xét” - ông Tuyến nói.
Theo Nghị quyết 54 của Quốc hội,
TP.HCM được phép bổ sung các loại phí
hoặc mức thuế, phí mà TP thực hiện trên
địa bàn. Điều này vừa để điều tiết hành
vi của người dân vừa góp phần tăng thu;
tăng thuế TTĐB ở một số mặt hàng như
rượu bia, thuốc lá, thuế môi trường.
Trước đó, HĐND TP.HCM đã thống
nhất tăng phí bảo vệ môi trường và phí
đậu ô tô dưới lòng đường từ ngày 1-6-
2018. Theo đó, mức phí các cơ sở sản
xuất phải đóng căn cứ vào nồng độ ô
nhiễm nước thải. Ngoài ra, 523 cơ sở y
tế có phát sinh nước thải y tế cũng được
bổ sung vào danh sách thu phí nước thải
công nghiệp.
Còn phí dừng đỗ ô tô dưới lòng đường
cũng cao hơn 20%-25% giá giữ xe của các
trung tâm thương mại, cao ốc văn phòng
trên địa bàn và gần bằng giá ở Hà Nội, Đà
Nẵng. Cụ thể là 25.000-30.000 đồng cho
một giờ đậu xe. Mức phí này được tính
tăng lũy tiến theo giờ chứ không theo lượt
như hiện nay và áp dụng cho hai nhóm: ô
tô đến chín chỗ; xe tải dưới 1,5 tấn và ô tô
từ 10 chỗ; xe tải trên 1,5 tấn đến dưới 2,5
tấn. Mức phí cao nhất là 170.000 đồng mỗi
ô tô trong năm giờ đầu tiên.
Trước đó, trong một lần tiếp xúc với
cử tri quận 7 trên cương vị đại biểu Quốc
hội, Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn
Thiện Nhân cho biết việc điều chỉnh thuế
TTĐB như rượu bia vì đây là những mặt
hàng cần điều chỉnh bởi mức độ sử dụng
các loại mặt hàng này quá cao, là những
mặt hàng không nên khuyến khích tiêu
thụ. “Không phải điều chỉnh thuế ảnh
hưởng đến tất cả người dân mà chỉ chọn
những mặt hàng không khuyến khích tiêu
thụ. Còn mức độ điều chỉnh như thế nào
thì phải thông qua HĐND TP và được bàn
rất kỹ” - ông Nhân nói.
TÁ LÂM
theo pháp luật của Công ty
IPC xem xét, xử lý trách
nhiệm về mặt chính quyền
đối với các cá nhân có liên
quan đến nhũng sai phạm và
phối hợp với Đảng ủy Công
ty IPC tổ chức kiểm điểm, xử
lý trách nhiệm về mặt Đảng.
Việc kiểm điểm, xử lý trách
nhiệm phải đảm bảo đồng bộ
giữa Đảng và chính quyền.
UBND TP yêu cầu công
ty khẩn trương thực hiện
các biện pháp đôn đốc, thu
hồi, xử lý, trích lập dự phòng
theo đúng quy định để xử
lý dứt điểm đối với các khoản
hiệu quả mặt bằng trống.
Ngoài ra, công ty cần chấn
chỉnh công tác chỉ định thầu,
chấp hành nghiêm quy định
của pháp luật trong công tác
đấu thầu, không thanh toán
tăng tiền thiết kế - dự toán
công trình tòa nhà văn phòng
IPC giai đoạn 2.
Tất cả đầu việc trên phải
hoàn thành và báo cáo kết
quả thực hiện cho UBND
TP và Thanh tra TP trước
ngày 30-7.
Sớm có kết luận về
cổ phần hóa IPC
Đối với Sở TN&MT, Chủ
tịch Nguyễn Thành Phong
yêu cầu tiếp tục phối hợp
với Ban Quản lý khu Nam
và các sở, ngành liên quan
rà soát, hướng dẫn Công ty
IPC hoàn tất thủ tục giao đất,
cấp giấy chứng nhận, xác
định tiền sử dụng đất phải
nộp đối với dự án khu dân
cư Hiệp Phước do Công ty
IPC làm chủ đầu tư.
Ngoài ra, Sở TN&MT chủ
Việc kiểm điểm, xử
lý cá nhân sai phạm
phải hoàn thành
và báo cáo kết quả
cho UBND TP và
Thanh tra TP trước
ngày 30-7.
Kiểm điểm, xử lý
các cá nhân trong
vụ Công ty IPC
Cá nhân liên quan đến sai phạm trong vay, cho thuê văn phòng, đầu tư
dự án, đi nước ngoài vì việc riêng…đều phải kiểmđiểmvà bị xử lý.
TP.HCMcó thể tăng thuế tiêu thụ
đặc biệt với rượubia
Ông Phong cũng yêu cầu xử lý nghiêm,
dứt điểmnhững sai phạm trong việc đi nước
ngoài (đi công tác, đi việc riêng) của cán bộ
thuộc IPC.
Trước đó, Thanh traTP đã kết luận: Công ty
IPC có nhiều sai phạm trong việc cử cán bộ đi
công tác nước ngoài trái quy định.“Sốđoànđi
công tác và số lần đi nước ngoài (việc riêng)
của người quản lý và các trưởng, phó phòng
của Công ty IPC nhiều nhưng phần lớn các
chuyến đi sau khi kết thúc không báo cáo kết
quả chuyến đi... 7/15 đoàn đi công tác nước
ngoài; 16/16 lần đi nước ngoài về việc riêng
của cán bộ lãnh đạo, người quản lý IPC; 40/40
lầnđi nướcngoài về việc riêngcủa các cánhân
là trưởng, phóphòng trực thuộc IPC”- kết quả
thanh tra xác định.
Được biết trong hai năm 2016 và 2017,
IPC đã tổ chức các chuyến đi nước ngoài với
tổng số tiền công ty chi trả là hơn 1,3 tỉ đồng.
Đi nước ngoài vì việc riêng… cũng xử
Sáng 3-4, đoàn công tác Ủy ban Văn
hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và
Nhi đồng của Quốc hội đã có buổi giám
sát tại UBND TP.HCM về việc thực hiện
chính sách pháp luật về giáo dục nghề
nghiệp trên địa bàn.
Phát biểu tại buổi khảo sát, ông Triệu Thế
Hùng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa,
Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi
đồng của Quốc hội, đề nghị TP.HCM chủ
động trong công tác dự báo nguồn nhân lực.
Trong đó, cần chi tiết từng ngành nghề để
các trường trên cơ sở này đào tạo đúng và
đủ, tránh tình trạng đào tạo lãng phí cũng
như thiếu nguồn nhân lực khi TP cần.
Bên cạnh đó, TP.HCM cần đổi mới và
nâng cao năng lực quản lý nhà nước về
giáo dục nghề nghiệp và phối hợp với hiệp
hội ngành nghề nhằm đào tạo nghề gắn
với nhu cầu của xã hội. Đồng thời, TP cần
có những chính sách đầu tư theo hướng
đặt hàng đào tạo, nghiên cứu về khoa học
công nghệ, tạo sự công bằng đối với các cơ
sở dạy nghề công và tư.
Nêu ý kiến tại buổi giám sát,
ông Lê
Thanh Liêm, Phó Chủ tịch Thường trực
UBND TP.HCM, cho biết trong thời gian
tới, TP có phương án bố trí mạng lưới dạy
nghề phù hợp, sắp xếp thực sự khoa học
trên các lĩnh vực. Đồng thời, đào tạo phải
gắn với đầu ra, khi đào tạo xong phải có
việc làm. Thậm chí trong quá trình đào tạo
phải biết nghề chứ không phải đi làm rồi
mới biết nghề.
Trước đó, báo cáo tại buổi khảo sát, Phó
Giám đốc Sở LĐ-TB&XH TP Nguyễn Văn
Lâm cho biết hiện nay trên địa bàn TP có
544 cơ sở giáo dục nghề nghiệp. Nhiều cơ
sở giáo dục nghề nghiệp đã đẩy mạnh việc
áp dụng công nghệ thông tin trong việc
quản lý quá trình đào tạo, tạo thuận lợi cho
cán bộ, giáo viên, học sinh trong việc tra
cứu thông tin, quản lý quá trình dạy và học.
Tuy nhiên, vẫn còn tâm lý xã hội coi
trọng bằng cấp, chưa đánh giá đúng tầm
quan trọng của giáo dục nghề nghiệp nên
vẫn còn hướng con em vào học giáo dục
đại học sau khi tốt nghiệp THPT.
PHƯƠNG THÙY
Đào tạonghề phải gắnvới nhu cầu
xãhội
Phó Chủ nhiệmỦy ban Văn hóa, Giáo dục,
Thanhniên, Thiếuniên vàNhi đồng củaQuốc hội
Triệu Thế Hùng phát biểu. Ảnh: PHƯƠNGTHÙY
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook