204-2020 - page 11

11
Kinh tế -
ThứHai 7-9-2020
Lo khủng hoảng thiếu ngươi
làm du lịch hậu COVID-19
Việt Nam có hơn 4,9 triệu lao động làm
việc trong lĩnh vực du lịch, chưa kể đến số
lượng lao động làm những mảng có liên
quan đến du lịch. Tuy nhiên, Hội đồng Tư
vấn du lịch Việt Nam (TAB) cho hay đến
cuối tháng 7, khi doanh thu còn chưa kịp
hồi phục thì dịch COVID-19 tái bùng phát,
lúc này phương án cắt giảm nhân sự lại tiếp
tục phải đưa ra.
Tại Hà Nội, có khoảng 28.199 lao động
trong ngành du lịch tạm thời nghỉ việc. Còn
ởTP.HCM, doanh nghiệp du lịch cũng lập tức
bị ảnh hưởng nghiêm trọng do đợt dịch lần
này gây ra.Trongđó, riêng khối doanhnghiệp
lữ hành 90% tạmdừng hoạt động, 10% làmở
nhà hoặc trực tuyến, hầu hết doanh nghiệp
chonhânviên tạmnghỉ việc không lương. Các
kháchsạnchonhânviênnghỉlêntới80%-90%.
Khách sạn đồng loạt cho nhân viên nghỉ việc
TÚUYÊN
K
hảo sát mới nhất của
Hội đồng Tư vấn du
lịch Việt Nam (TAB)
vừa công bố đã chỉ ra tình
trạng nhân viên nghỉ việc tại
các công ty tăng cao. Cụ thể,
trong số doanh nghiệp tham
gia khảo sát có 18% đã cho
nghỉ việc toàn bộ nhân viên,
48% cho nghỉ việc từ 50%
đến 80% nhân viên và 75%
có các hình thức hỗ trợ tài
chính khác nhau đối với số
người lao động bị mất việc.
Làm đủ thứ nghề
kiếm sống qua ngày
Theo khảo sát của chúng
tôi, hiện có khá nhiều nhân
viên ngành du lịch đã chuyển
sang chạy Grab, xe ôm, phục
vụ quán ăn, bán hàng online…
để có thu nhập đắp đổi qua
ngày. Anh Hoàng Bảy, một
hương dân viên (HDV) du
lịch quôc tê, cho biết đã có
bay năm lam nghê này. Anh
đánh giá dịch COVID-19 ơ
nhiều nước vẫn còn diễn biến
phức tạp, chưa biết khi nào
mới kết thúc. Nêu cứ chơ đơi
hêt dich thi việc thu nhập thât
sư kho khăn nên buôc anh
phai đôi nghê.
“Tôi đa chuyển sang làm
nghề môi giới kinh doanh bât
đông san. Khi làm HDV, tôi
đi theo tour, thơi gian tư do,
không bị ràng buộc nhiều.
Bây giờ chuyển sang nghề
mới nên tôi chưa quen lắm.
Bên canh đo, do chuyên sang
môt nganh nghê khac nên co
nhiều kiên thưc tôi phai hoc
lai tư đâu” - anh Bảy kê.
Tuy đã tạm chuyển sang
nghề khác nhưng anh Bảy
vẫn hy vọng khi du lịch tái
khởi động sau thời gian dài
ngủ đông, công ty sẽ tuyển
dụng anh vào làm việc trở
lại. “Thực ra các công ty lư
hanh rất cần những người có
kinh nghiệm, thạo việc” - anh
Bảy tự tin.
Anh Tình, nhân viên cua
môt khach san năm sao tai
TP.HCM, kê cach đây hai
thang, phia khach san đa ap
dung chinh sach cho nghi
nămngay không lương. Công
vơi chê đô ngay nghi, tinh
ra mỗi thang anh chi đi lam
viêc khoảng 20 ngay, đông
nghia thu nhâp giam mạnh
so với trước.
“Sau giơ lam viêc tai khach
san, tôi tranh thủ xin đi phu
quan nhâu đên 22 giờ. Du
biêt la kho khăn, nhọc nhằn
nhưng phai cố gắng bam tru,
hy vong dich sơm qua đi đê
được trơ lai lam viêc binh
thương” - anh Tình noi.
Trong khi đo, chi Lê Mai,
nhân viên điêu hanh cua môt
công ty du lich chuyên vê
quôc tê va nôi đia, may mắn
hơn vì chưa phải bỏ nghề. Chị
Mai cho biêt tư khi dich xay
ra, mang du lich quôc tê phai
dưng lai hoan toan. May măn
la chị không rơi vao trương
hơp bị căt giam nhân sư như
nhiều người khác mà chuyển
tư điêu hanh mang du lich
quôc tê sang lam mang du
lich nôi đia.
Chi Mai chia sẻ: “Thu nhâp
giam 1/3 nên đê trang trai
cuôc sông, tôi phải ban trai
cây nhâp khâu qua online.
Tuy vậy, do anh hương dich
nên chi tiêu cua khach hang
cung giam, do đo viêc buôn
ban cung không dê dang”.
Theo ôngPhamMinhNhưt,
TônggiamđôcCôngtycôphân
HonTăm, khi dichCOVID-19
xay ra lần môt, cac công ty
du lịch không tiêp cân đươc
cac goi hô trơ tai chinh cua
Nha nươc. Do đo, ngươi lao
đông nghi viêc do anh hương
dich cũng không được hương
cac goi hô trơ tai chinh nay.
Khi dich bung phat lân hai,
các công ty du lịch càng khó
khăn hơn.
“Đơn cử, Hon Tăm có hơn
500 lao đông. Trong đợt dịch
lần môt, công ty đa cho nghi
hơn 300 lao đông va hô trơ
theo mưc lương tôi thiêu vơi
mong muôn ho duy tri cuôc
sông và khi dich được kiêm
soat tôt ho co thê quay lai...
Đây la tinh hinh chung cua
tât ca đơn vị dich vu du lich
chư không riêng Hon Tăm”
- ông Nhưt noi.
Hy vọng“sau cơnmưa,
trời lại sáng”
Nhiều công ty du lịch cho
hay nêu dich tiêp tuc keo dai
se phai chuyên sang nganh
dich vumơi để tồn tại, bởi nêu
đong cưa thì vân phai tôn chi
phi vân hanh. Khi hết dịch,
họ sẽ tuyển lao động trở lại.
Chu tichHĐQTCông tyDu
lich Viking Trân Xuân Hung
thôngbáođã cho toanbôngươi
lao đông nghi tư ngày 15-7 va
hương 50% lương. Tuy vậy,
ông nhận định nhưng ngươi
co bê day kinh nghiêm tư năm
năm trong nganh du lich thi
nhưng công viêc thư hai mà
ho đang lam chi la tam thơi
trong lúc khó khăn. Do vậy,
cơ hôi ho quay trở lại với du
lich kha cao. Măt khac, tâng
lơp sinh viên tư cac trương du
lich se la lưc lương kê thưa co
thê bô sung thêm cho ngành.
Ông Phan Bưu Toan, Chu
tich Chi hôi HDV TP.HCM,
cho biêt qua năm băt cho thây
môt sô công ty du lich co hô
trơ choHDVchinh thưc trong
thời điểm khó khăn. Đôi vơi
HDV la công tac viên, tư
Nhiều nhân viên
ngành du lịch phải
chạy Grab, môi giới
bất động sản, bán
hàng online… để
đắp đổi qua ngày.
do thì phần lớn phai tư lưc
canh sinh. Thực tế, những
HDV chuyên qua lam nghê
khac chi la tam thơi trong lúc
ngành du lịch đang ngủ đông
và họ đêu mong dich hêt sơm
đê được quay lai làm nghề.
Theo ông Toan, ngoài việc
kiên nghi với cơ quan quan
lý hỗ trợ HDV, thơi gian qua
chi hôi đã xây dưng chương
trinh “Điêm hen HDV”. Qua
đó nhăm tao ra sân chơi giao
lưu, chia sẻ kinh nghiệm,
củng cố kiến thức… Đông
thơi, nhân viên các công ty
du lịch có thể mang đên các
sản phẩm nông san, đặc sản
giơi thiêu tai sân chơi nay đê
co thêm thu nhâp khi du lich
đong băng.
Nhiều công ty du lịch cũng
thông tin đã đề nghị cơ quan
chức năng có chính sách kịp
thời hỗ trợ giúp các doanh
nghiệp về đào tạo và tái đào
tạo nguồn nhân lực chuẩn bị
cho giai đoạn sắp tới. Bản
thân các công ty cũng đang
nỗ lực cơ cấu lại nguồn nhân
lực, đào tạo tinh nhuệ để có
thể làm việc đa năng. Khi du
lịch dần hồi phục sẽ bố trí
công việc cho các nhân viên
của mình ngay khi có thể.
Bởi vì việc duy trì, phát triển
nguồn nhân lực du lịch đáp
ứng yêu cầu trong giai đoạn
mới là rất cần thiết.•
Nhiều ý kiến lo ngại khi dịch COVID-19 qua đi, các doanh nghiệp ngành du lịch sẽ phải đối mặt
với khủng hoảng nguồn nhân lực.
Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản thuộc
Bộ NN&PTNT cho hay lượng gạo xuất khẩu trong
tháng 8 của Việt Nam đạt khoảng 500.000 tấn, trị giá
đạt 251 triệu USD. Như vậy, tổng khối lượng gạo xuất
khẩu của Việt Nam trong tám tháng đầu năm nay đạt
4,5 triệu tấn với kim ngạch 2,2 tỉ USD. Con số này
giảm 1,7% về khối lượng nhưng tăng đến 10,4% về giá
trị so với cùng kỳ năm ngoái.
Đáng chú ý, trong bảy tháng đầu năm, bình quân giá
xuất khẩu gạo các loại Việt Nam đạt 487,2 USD/tấn, tăng
12,5% so với cùng kỳ năm ngoái. Giá gạo Việt Nam xuất
khẩu tăng lên mức cao nhất kể từ cuối năm 2011 một phần
do tác động của yếu tố mùa vụ, cụ thể là vụ lúa hè thu đã
gần kết thúc đợt thu hoạch khiến nguồn cung bị thu hẹp,
trong khi dịch COVID-19 tái bùng phát khiến một số quốc
gia tăng cường mua gạo dự trữ.
Ông Nguyễn Như Cường, Cục trưởng Cục Trồng trọt
thuộc Bộ NN&PTNT, nhận định Việt Nam không phải
một mình một chợ trong xuất khẩu gạo mà chịu cạnh
tranh gay gắt từ gạo Thái Lan, Campuchia, Ấn Độ. Do đó,
nếu không khẳng định được chất lượng, chắc chắn gạo
Việt Nam không có được kết quả xuất khẩu ấn tượng như
vừa qua.
“Mỗi năm Việt Nam xuất khẩu 6,5-6,7 triệu tấn gạo.
Thị trường nhập khẩu nào dù là cao cấp hay trung cấp
thì những yêu cầu về an toàn thực phẩm, kiểm tra tồn dư
thuốc bảo vệ thực vật đều phải đáp ứng. Khi họ kiểm tra
đạt chất lượng an toàn thực phẩm thì họ mới nhập khẩu” -
ông Cường nhấn mạnh.
AN HIỀN
Gạo Việt Nam đạt kết quả xuất khẩu ấn tượng
Nhân viên củamôt khach san đang sắp xêp hanh lý giup du khach trước khi dịch bùng phát
(ảnh lớn)
vàHDV phat phiêu ăn sang cho khach tại Khu du lich Văn Thanh. Ảnh: TÚUYÊN
Tiêu điểm
Giảm gần 99%
TheosốliệutừTổngcụcThống
kê, nếu như tháng 1-2020, cả
nướcđóngần2 triệu lượt khách
quốc tế thì đến tháng8vừaqua
chỉ còn hơn 16.300 lượt, giảm
98,9%sovớicùngkỳnămtrước.
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook