211-2020 - page 3

3
Thời sự -
ThứBa15-9-2020
ĐỨCMINH
S
áng 14-9, tiếp tục phiên
họp thứ 48, Ủy ban
Thường vụ Quốc hội đã
nghe và thảo luận về báo cáo
của Chính phủ về công tác
phòng, chống tham nhũng
năm 2020.
Công tác phòng,
chống tham nhũng
tiếp tục đẩy mạnh
“Công tác phòng, chống
tham nhũng không những
không chững lại hay chùng
xuống mà tiếp tục được duy
trì, đẩy mạnh, khẳng định
mạnh mẽ quyết tâm chống
tham nhũng “không có vùng
cấm, không có ngoại lệ” của
Đảng, Nhà nước” - báo cáo
của Chính phủ nhận định.
Tổng thanh tra Chính phủ
LêMinhKhái cho rằng “tham
nhũng đang từng bước được
kiềm chế và có chiều hướng
thuyên giảmmặc dù vẫn còn
phức tạp, xảy ra trên nhiều
lĩnh vực và tinh vi hơn, nhất
Nhà nước và doanh nghiệp.
Lợi dụng kẽ hở
để nhũng nhiễu
khá phổ biến
“Tình trạng người có
tại BV đa khoa Thốt Nốt,
TP Cần Thơ…
Cũng theoỦy banTư pháp,
việc cải cách, sắp xếp, tổ
chức lại bộ máy hành chính
để phòng ngừa tham nhũng
ở một số nơi còn gặp khó
khăn, vướng mắc, chưa đáp
ứng đầy đủ yêu cầu, tiến độ
đề ra. Tổ chức bên trong ở
một số bộ, cơ quan ngang bộ
còn cồng kềnh, nhiều tầng
nấc trung gian; chức năng,
nhiệm vụ được giao vẫn còn
có trường hợp chưa phù hợp
hoặc có sự chồng chéo.
Đáng chú ý, việc bổ nhiệm
cán bộ, công chức giữ chức
vụ lãnh đạo, quản lý, kể cả
đối với vị trí chủ chốt ở bộ,
ngành, địa phương trong một
số trường hợp còn chưa thật
sự phù hợp, dẫn đến còn có
trường hợp người đứng đầu
bị xử lý kỷ luật, thậm chí
phải xử lý hình sự.
Kết quả giám sát, phản
ánh của dư luận cử tri và
báo chí cho thấy việc quy
hoạch, đào tạo, bổ nhiệm
cán bộ thời gian qua còn có
một số trường hợp bổ nhiệm
thần tốc, thiếu minh bạch;
bổ nhiệm cán bộ thiếu điều
kiện, tiêu chuẩn… đã gây
phản cảm, hoài nghi trong
dư luận.•
Chủ nhiệmỦy ban Tư pháp Lê Thị Nga trình bày báo cáo thẩmtra công tác phòng, chống
thamnhũng tại phiên họp củaỦy ban Thường vụQuốc hội sáng 14-9. Ảnh: HẢI NINH
Chiều 14-9, tiếp tục phiên họp thứ 48, Ủy ban Thường
vụ Quốc hội cho ý kiến báo cáo của Chính phủ về công
tác giải quyết khiếu nại, tố cáo năm 2020.
Theo báo cáo của Chính phủ, trong bối cảnh diễn biến
phức tạp của đại dịch COVID-19, có thời điểm cả nước
thực hiện giãn cách xã hội, Chính phủ, Thủ tướng vẫn
luôn chỉ đạo đảm bảo thông suốt trong công tác tiếp
công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo.
Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng, các cấp, ngành đã
thực hiện đồng bộ các giải pháp, giải quyết kịp thời các
bức xúc, phản ánh, kiến nghị của công dân ngay từ khi
mới phát sinh, không để tạo thành điểm nóng phức tạp,
góp phần bảo đảm ổn định tình hình an ninh, trật tự để tổ
chức thành công đại hội đảng bộ các cấp, tiến tới Đại hội
lần thứ XIII của Đảng.
Số liệu báo cáo của các bộ, ngành, địa phương cho
thấy so với năm 2019, số lượt công dân đến các cơ
quan nhà nước khiếu nại, tố cáo kiến nghị phản ánh
giảm 4%, số lượt đoàn đông người giảm 17,7%... Tuy
nhiên, tổng số đơn, thư các loại tăng 1,6% do số đơn tố
cáo tăng.
Trong số đó, số đơn khiếu nại về lĩnh vực đất đai tiếp
tục chiếm đa số (trên 61%), tập trung chủ yếu vào việc
thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư… Tố cáo,
so với năm 2019, số đơn tăng 20,8% nhưng giảm 0,8%
số vụ việc thuộc thẩm quyền. Nội dung chủ yếu là tố
cáo cán bộ, công chức lợi dụng chức vụ, quyền hạn cố
ý làm trái trong quản lý, thực thi công vụ; bao che cho
cấp dưới gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của
cá nhân, tổ chức và Nhà nước; có lối sống, sinh hoạt
không đúng mực, vi phạm quy định của Đảng và Nhà
nước.
Đáng chú ý, có nhiều người bị tố cáo là nhân sự đại
hội đảng bộ các cấp.
Năm 2021 là năm diễn ra nhiều sự kiện chính trị quan
trọng của đất nước, nhất là Đại hội Đại biểu toàn quốc
lần thứ XIII của Đảng, bầu cử đại biểu Quốc hội khóa
XV, đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026. Trong
bối cảnh đó, Chính phủ cho biết sẽ chỉ đạo các cấp, các
ngành tổ chức thực hiện đồng bộ các giải pháp như chấn
chỉnh những tồn tại, yếu kém trong quản lý nhà nước
trên các lĩnh vực; tập trung thanh tra trách nhiệm của thủ
trưởng cơ quan quản lý nhà nước trên các lĩnh vực dễ
xảy ra sai phạm và phát sinh khiếu nại, tố cáo…
ĐỨC MINH
là tình trạng tham nhũng vặt,
nhũng nhiễu, gây phiền hà
cho người dân, doanh nghiệp
trong giải quyết công việc
để vụ lợi”.
Thẩm tra sơ bộ, Ủy ban Tư
pháp cơ bản tán thành với
nhận định trên của Chính phủ.
Cơ quan thẩm tra cũng đánh
giá tình trạng tham nhũng,
tiêu cực trong đội ngũ cán
bộ, công chức tiếp tục có
những diễn biến phức tạp.
Công tác phòng ngừa tham
nhũng trong một số ngành,
lĩnh vực, địa phương vẫn còn
những hạn chế nhất định.
Đáng chú ý, việc thực hiện
quy tắc ứng xử và kiểm soát
xung đột lợi ích trên một số
lĩnh vực còn chưa thực sự
chuyển biến. Công tác thanh
tra, kiểm tra và qua phản
ánh của dư luận, cử tri và
báo chí cho thấy còn nhiều
trường hợp thực hiện quy
tắc ứng xử chưa nghiêm, có
biểu hiện nhóm lợi ích, móc
ngoặc giữa người có chức
vụ, quyền hạn trong khu vực
chức vụ, quyền hạn bảo kê,
bao che cho các hành vi vi
phạm pháp luật vẫn diễn
ra...” - Chủ nhiệm Ủy ban
Tư pháp Lê Thị Nga nói.
Theo báo cáo thẩm tra,
việc cán bộ, công chức,
viên chức lợi dụng vị trí
công tác, lợi dụng kẽ hở
về cơ chế, chính sách, pháp
luật để nhũng nhiễu, gây
phiền hà nhằm vụ lợi khi
giải quyết công việc liên
quan đến người dân, doanh
nghiệp vẫn xảy ra khá phổ
biến. Thậm chí, có những
trường hợp lợi dụng tình
hình dịch bệnh để thực hiện
hành vi tham nhũng.
Báo cáo thẩm tra dẫn
chứng vụ án vi phạm quy
định về đấu thầu gây hậu
quả nghiêm trọng xảy ra tại
Trung tâm Kiểm soát bệnh
tật (CDC) TP Hà Nội; vụ
việc chiếm đoạt tiền tạm
ứng khám chữa bệnh xảy ra
Công tác phòng,
chống tham nhũng
không những
không chững lại
hay chùng xuống
mà tiếp tục được
duy trì, đẩy mạnh,
khẳng định mạnh
mẽ quyết tâm chống
tham nhũng “không
có vùng cấm, không
có ngoại lệ” của
Đảng, Nhà nước.
Có việc trù dập,
trả thù người tố cáo
tham nhũng
Mặc dù cơ chế bảo vệ người
tốgiácđấu tranhphòng, chống
thamnhũngđãđượcpháp luật
quy định, tuy nhiên trên thực
tế hiện tượng trù dập, trả thù
hoặc đe dọa trả thù vẫn xảy ra.
Điều này khiến người tố cáo
tham nhũng lo ngại, không
dám đấu tranh.
Tổng thanh tra Chính phủ
LÊ MINH KHÁI
Tiêu điểm
Ủy banTưphápđánhgiá kết quả phát hiện,
xử lý tham nhũng“chưa phản ánh đúng thực
trạng tình hình tham nhũng”. Việc phát hiện
tham nhũng thông qua công tác tự kiểm tra
nội bộ, kiểm tra của cấp trên đối với cấp dưới
là khâuyếu tồn tại nhiềunămnhưngvẫn chưa
được khắc phục.
Đáng chú ý là vẫn còn đối tượng phạm tội
thamnhũng bỏ trốn, gây khó khăn cho công
tác điều tra, xử lý, gây bức xúc trong dư luận.
Tình trạng thamnhũng ngay trong chính các
cơ quan bảo vệ pháp luật, cơ quan tư pháp,
cơ quan có chức năng chống tham nhũng
vẫn còn như vụ lạmdụng chức vụ, quyền hạn
chiếm đoạt tài sản xảy ra tại TAND quận Nam
Từ Liêm, TP Hà Nội; vụ nhận hối lộ xảy ra tại
Công an huyện Giồng Trôm, Bến Tre...
Từ đó, Ủy ban Tư pháp đề nghị Chính phủ
tiếp tục quan tâmthực hiện tốt các biện pháp
phòngngừathamnhũng;phốihợpvớicơquan
hữuquannghiêncứu,đềxuấtmôhìnhcơquan,
đơn vị chuyên trách chống thamnhũng; kiểm
soát quyền lực trong lĩnh vực phòng, chống
tham nhũng… để tăng cường hơn nữa công
tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng.
Cũng theo báo cáo thẩm tra, năm 2019,
Ủy ban Tư pháp đã kiến nghị Chính phủ, các
bộ, ngành đánh giá, nhận diện về tình trạng
thamnhũng vặt, thamnhũng dưới hình thức
lợi ích nhóm, sân sau, tham nhũng trong các
cơ quan có chức năng chống thamnhũng để
có giải pháp phòng, chống. “Đề nghị Chính
phủ, các bộ, ngành báo cáo Quốc hội về kết
quả thực hiện các kiến nghị trên của Ủy ban
Tư pháp” - bà Lê Thị Nga, Chủ nhiệm Ủy ban
Tư pháp nói.
Đề nghị báo cáo về lợi ích nhóm, sân sau
Thậm chí, có người lợi dụng
dịch bệnh để tham nhũng!
“Tình trạng người có chức vụ, quyền hạn bảo kê, bao che cho các hành vi vi phạmpháp luật vẫn diễn ra...” -
Chủ nhiệmỦy ban Tư pháp LêThị Nga nói.
Giải quyết dứt điểmkhiếunại, tố cáo, tránhphát sinhđiểmnóng
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook