10
chân nhân viên y tế cần có giải pháp
lâu dài, chẳng hạn như nâng hệ số
lương khởi điểm lên, nâng mức phụ
cấp, có chính sách thâm niên nghề,
thu hút nhân sự cho ngành đặc thù”.
“Thực tế khi vào học ngành y,
ngành giáo dục, chấp nhận những
khó khăn khác trong nghề thì người
ta đã xác định đương đầu. Riêng
khó khăn về tiền bạc sẽ gây hệ
lụy đến gia đình, con cháu của họ.
Đến một lúc nào đó trụ không nổi
vì gánh nặng cơm áo gạo tiền họ
đành chọn cách ra đi. Chúng tôi
ai cũng hiểu được tầm quan trọng
của hai ngành này đối với sự phát
triển xã hội như thế nào. Vì thế,
tăng lương để giữ chân nhân viên
y tế, giáo viên là một điều cần thiết
và cấp bách” - bạn đọc Trần Hùng
mong mỏi.•
Bạn đọc -
ThứHai15-8-2022
mức lương được nâng lên để không
phải hằng tháng vẫnmang gánh nặng
cơm áo gạo tiền, yên tâmphục vụ và
cống hiến” - chị N chia sẻ.
Là giáo viên tại một trường tiểu
học ở tỉnh Long An, anh TNH cho
biết: “Tôi giảng dạy tại trường được
hơn ba năm nay. Mức lương hằng
tháng tôi nhận cũng chỉ hơn 5 triệu
đồng. Với mức lương này cũng chỉ
đủ tôi chi tiêu, có tháng đám tiệc
nhiều tôi còn phải mượn thêm gia
đình. Đi làm hơn ba năm tôi chẳng
dư được đồng nào thế nên tôi chưa
dám nghĩ đến chuyện vợ con. Nghĩ
đến lương giáo viên tôi lại buồn, bởi
bao năm học hành, ra trường đi làm
lương lại thấp hơn những người bạn
củamình đang làmcông nhân tại các
khu công nghiệp”.
Cần điều chỉnh
chính sách tiền lương
Nhiều bạn đọc cho rằng lương
hằng tháng của nhân viên y tế và
giáo viên vẫn còn thấp so với mức
sống trung bình hiện nay. Vì thế, để
giữ chân hai lực lượng này thì cần
phải có những chính sách hợp lý hơn.
“Hiện nay, bậc 1 của công chức
có trình độ đại học còn thấp hơn
lương tối thiểu vùng dành cho công
nhân. Một số người phải tìm cách
làm thêm để mưu sinh. Cần phải
xem lại mức lương và nên có cách
tính phụ cấp hợp lý hơn mới mong
giữ chân công chức, viên chức nói
chung, trong đó có lực lượng ngành
y tế, giáo viên” - bạn đọc Thu Trang.
Bạn đọc Trung Thanh góp thêm:
“Tôi thấy các lãnh đạo cũng đã có
lắng nghe, chia sẻ với nhân viên y
tế. Khó, khổ của họ thì lãnh đạo
cũng biết hết rồi. Theo tôi, để giữ
NGUYỄNHIỀN
T
rong tuần qua những dòng thông
tin về việc nhiều nhân viên y
tế, giáo viên xin nghỉ việc ở
một số tỉnh, thành đã nhận được
nhiều sự quan tâm của bạn đọc.
Lương nhân viên y tế,
giáo viên quá thấp
Chị NTN, làm điều dưỡng ở một
bệnh viện (BV) tại TP.HCM, chia sẻ:
Chị làm điều dưỡng tại BV đã hơn
năm năm. Mức lương hiện tại chị
nhận hằng tháng trung bình khoảng
6 triệu đồng, bao gồm cả lương căn
bản và tiền phụ cấp trực đêm.
“Tôi làm ở một BV công. Công
việc tại BV hầu như rất ít thời gian
được nghỉ ngơi. Tôi ở nhà thuê, chi
phí hằng tháng rất chật vật. Để có
thêm thu nhập, sau giờ làm tôi phải
chạy hàng chục kilômét đến chăm
sóc người bệnh tại nhà. Tôi rất mong
“Tôi rất mong mức
lương được nâng lên để
không phải hằng tháng
vẫn mang gánh nặng
cơm áo gạo tiền, yên tâm
phục vụ và cống hiến.”
Điều dưỡng
NTN
Bác sĩ đang khámbệnh tại BV quận PhúNhuận. Ảnh: NGUYỄNHIỀN
Nóng trong tuần
Giải pháp nào
giữ chân giáo
viên, nhân
viên y tế?
Nhiều bạn đọc cho rằng lương hằng tháng
của nhân viên y tế, giáo viên vẫn còn thấp
so với mức sống trung bình hiện nay và
cần phải được điều chỉnh.
Từ ngày 1-7, bạn đọc trẻ của
báo
Pháp Luật TP.HCM
gửi bài
viết tham dự cuộc thi “Tổ ấm
tôi mơ”sẽ có cơ hội được trao tặng một căn hộ trị giá gần 1 tỉ đồng khi
đoạt giải cao nhất của cuộc thi. Đây là cuộc thi viết do báo
Pháp Luật
TP.HCM
phối hợp cùng Tập đoàn CT Group tổ chức.
Với slogan“Cùng người trẻ kiến tạo cuộc sống”, cuộc thi tạo sân chơi
cho các bạn trẻ thoải mái thể hiện khát khao kiến tạo cuộc sống hiện
đại, giàu cảm hứng qua việc viết và thiết kế ngôi nhà mơ ước, tổ ấm
yêu thương trong tương lai.
Đối tượng thamgia: Là côngdânViệt Nam, độ tuổi từ 22 đến 35 (tính
đến thời điểmgửi bài dự thi), đang sống và làmviệc tạiTP.HCM; có khát
khaovà kếhoạch sinh sống, làmviệc lâudài, cốnghiến cho sựphát triển
của TP.HCM trong tương lai. Người tham gia thuộc diện chưa có nhà ở,
đồng thời cũng không sở hữu bất kỳ bất động sản nào tạiTP.HCMhoặc
các tỉnh, thành khác…
Người thamgia sẽ trải qua ba vòng thi:Vòng 1:Viết lại giấcmơ; vòng
2: Họa hình giấc mơ; vòng 3: Chinh phục giấc mơ.
Tất cả tác phẩm gửi về email:
Giải thưởng:
5 giải thưởng chính gồm:
+1giảiđặcbiệt:MộtcănhộthuộcbrandDiyas doCTGrouptraotặng
+ 1 giải I: 40 triệu đồng
+ 1 giải II: 25 triệu đồng
+ 1 giải III: 15 triệu đồng
+ 2 giải khuyến khích: 5 triệu đồng/giải.
Các giải thưởng phụ:
+ Giải bài viết xuất sắc của tháng: 3 triệu đồng/giải (mỗi tháng sẽ
chọn ra tối đa hai bài viết xuất sắc nhất).
+ Giải ý tưởng“Họa hình giấc mơ”(vòng 2) được bạn đọc bình chọn
nhiều nhất trên mạng xã hội: 5 triệu đồng.
+Giải“Nhàthiếtkếđồnghành”:Sáugiảidànhchosáunhómsinhviên
tham gia tư vấn, hỗ trợ cho các thí sinh tương ứng với các giải thưởng
của các thí sinh, gồm:
.
1 giải đặc biệt: 10 triệu đồng
.
1 giải I: 5 triệu đồng
.
1 giải II: 3 triệu đồng
.
1 giải III: 2 triệu đồng
.
2 giải khuyến khích: 1 triệu đồng/giải.
.
Ngoài ra, các sinh viên tham gia sẽ được nhận giấy chứng nhận
của ban tổ chức.
Để biết thêm thông tin chi tiết về thể lệ cuộc thi, cách thức thamgia
cuộc thi, thành phần ban giám khảo cuộc thi… bạn đọc quét mã QR
hoặc vào website của cuộc thi tại địa chỉ toamtoimo.plo.vn.
Trân trọng mời bạn đọc tham gia cuộc thi!
Người đoạt giải cao nhất cuộc thi “Tổ ấm tôi mơ” sẽ được trao tặng căn hộ gần 1 tỉ đồng.
Người đoạt giải cao nhất của cuộc thi sẽ được Tập đoànCTGroup
tặng căn hộ thuộc brandDiyas trị giá gần 1 tỉ đồng.
Mời bạnđọc thamgia cuộc thi “Tổấmtôimơ”
ĐƠN VỊ TÀI TRỢ
• Lịch tư vấn pháp luật miễn phí của báo
Pháp Luật TP.HCM
(
Từ ngày 15 đến 19-8
; s
áng: Từ 8 giờ đến 11 giờ)
Địa điểm: 34 Hoàng Việt, phường 4, quận Tân Bình, TP.HCM.
Thứ Hai, 15-8:
Luật sư (LS) NGUYỄN VĂN HÒA (dân sự, hình sự, nhà đất).
Thứ Tư, 17-8:
LS TÔ NGỌC MINH TUẤN (dân sự, hình sự).
Thứ Sáu, 19-8:
LS HOÀNG THỊ MỸ ĐỨC (dân sự, hôn nhân gia đình).
• Lịch tư vấn của Trung tâmTrợ giúp pháp lý Nhà nước TP.HCM
(
Từngày15đến19-8
;sáng:Từ7giờ30đến11giờ30;chiều:Từ13giờđến17giờ.
Địa điểm: 470 Nguyễn Tri Phương, phường 9, quận 10, TP.HCM.
Thứ Hai, 15-8:
Sáng:
TRỢ GIÚP VIÊN (TGV): VÕ TẤN TÂN.
LS: NGUYỄN KHẮC HIẾU, LÊ HUYỀN ĐỨC.
Chiều:
TGV: PHAN THỊ NGỌC THANH.
LS: TRẦN VÂN LINH, NGUYỄN THỊ HIỀN.
Thứ Ba, 16-8:
Sáng:
PGĐ-TGV: TRẦN MINH HUỆ.
LS: NGUYỄN ĐỊNH TƯỜNG, NGUYỄN TUYẾT THÙY DƯƠNG.
Chiều:
TGV: TRẦN THỊ HỢI.
LS: BÙI THỊ HỒNG VÂN, TRẦN VĂN ĐÔNG.
Thứ Tư, 17-8:
Sáng:
TGV: NGUYỄN THANH GIANG.
LS: BÙI THỚI VINH, NGUYỄN QUỐC ĐÔNG.
Chiều:
TGV: TRẦN ĐỒNG MINH NGỌC KIM KHÁNH.
LS: ĐÀO HOÀNG LIÊN, NGUYỄN ĐÌNH THẾ.
Thứ Năm, 18-8:
Sáng:
TGV: TRẦN ĐỒNG MINH NGỌC KIM KHÁNH.
LS: HUỲNH KHẮC THUẬN, ĐỖ TRỌNG HIỀN.
Chiều:
TGV: TRẦN NGỌC KIỀU DIỄM.
LS: HOÀNG CÔNG KHANH, ĐÀO THỊ BÍCH LIÊN.
Thứ Sáu, 19-8:
Sáng:
GĐ-TGV: HUỲNH TẤN ĐẠT
(trực tư vấn, tiếp dân).
LS: ĐOÀN TRỌNG NGHĨA, ĐÀOVĂN ĐỒNG.
Chiều:
TGV: NGUYỄN THỊ QUỲNH NHƯ. LS: VŨ ANH TUẤN, LÊ THỊ HIỆP.
Lịch tư vấn pháp luật miễn phí của báo
Pháp Luật TP.HCM
và Trung tâm Trợ giúp pháp lý Nhà nước TP.HCM
•
Báo cáo mới đây của công đoàn y tế cho thấy tính
từ năm2021 và sáu tháng năm2022, có gần 9.400 viên
chức y tế xin thôi việc, nghỉ việc.
•
Tại Đà Nẵng, năm 2021, có 195 nhân viên y tế xin
nghỉ việc. Sáu tháng đầu năm 2022, tiếp tục có 127
nhân viên y tế xin nghỉ việc.
•
Tại tỉnh Bình Dương, hiện tại cả hai ngành y tế và
giáo dục đều đang trong tình trạng thiếu nhân lực. Cụ
thể, theo thống kê của tỉnh này thì tháng 1-2021 đến
tháng4-2022, toànngànhgiáodục có527giáoviênnghỉ
việc. Đối với ngành y tế, tính đến tháng 6-2022 có đến
166 cán bộ y tế nghỉ việc, bỏ việc, trong đó có 35 bác sĩ.
•
Từ đầu tháng 1-2021 đến cuối tháng 6-2022, toàn
ngành y tế tỉnh Đắk Lắk có đến 100 viên chức y tế xin
thôi việc, trong đó có 62 bác sĩ. Số lượng bác sĩ thôi
việc, đa số là các bác sĩ có trình độ sau đại học, làm việc
tại các BV tuyến tỉnh và Trung tâmY tế tuyến huyện là
những nhân lực y tế chất lượng, có nhiều kinh nghiệm
công tác. Nguyên nhân chính dẫn đến việc nhiều viên
chức xin thôi việc, bỏ việc vì chính sách về tiền lương,
chế độ phụ cấp chưa tương xứng với khối lượng, môi
trường, điều kiện làm việc.
Nhiều địa phương nhân viên y tế, giáo viên nghỉ việc