184-2022 - page 7

7
Pháp luật
&
cuộc sống -
ThứHai 15-8-2022
ÔngTrầnVănNam,cựubíthư
TỉnhủyBìnhDương.Ảnh:TTXVN
Tiếp tục xác minh bộ hồ sơ bị thất lạc
Theo HĐXX, để xảy ra vụ thả người trái pháp luật còn có trách nhiệm
củamột số lãnhđạo và cánbộCông anquậnTâyHồ.VKSNDTối cao không
xem xét xử lý hình sự những người này mà đề nghị Công an TP Hà Nội
xử lý kỷ luật nghiêm về Đảng, chính quyền là có căn cứ và thỏa đáng.
Đặc biệt, sau khi vụ việc bị phát giác đã có hành vi sửa chữa, làm thất
lạc hồ sơ và tài liệu xác minh ban đầu liên quan đến Nguyễn Hữu Tài.
“Kiến nghị Công anTP Hà Nội và Cơ quan điều tra VKSNDTối cao tiếp tục
xem xét, xác minh, làm rõ trách nhiệm của từng cá nhân, tổ chức có liên
quan để xử lý theo đúng quy định” - chủ tọa công bố.
Đối với ông PhùngVăn Bảy và người nhà của Tài, HĐXX cho rằng họ có
dấu hiệu của hành vi đưa hối lộ và môi giới hối lộ nên kiến nghị VKSND
Tối cao cân nhắc, xem xét để có hình thức xử lý phù hợp.
này xảy ra đã lâu, trừ bị cáo Lê,
những người khác có thể có một
số lời khai mâu thuẫn nhưng tất cả
họ đều khai phù hợp với diễn biến
khách quan. Những tình tiết xảy ra
trong ngày 22-9 và rạng sáng 23-
9-2016 là sự thật hiện hữu, không
thể thay đổi.
Do vậy, có đủ cơ sở kết luận bị
cáo Lê nhận 110 triệu đồng rồi
chỉ đạo miệng cho các cấp dưới
thả Tài trái pháp luật, cho Tài và
bị hại hòa giải, dẫn tới vụ việc
không được xử lý đúng trình tự,
quy định. Khi Công an TP Hà
Nội vào cuộc xác minh, bị cáo
Lê còn đến tận nhà một số người
liên quan để hướng dẫn họ khai
có lợi cho mình, thậm chí đổ lỗi
cho cơ quan tố tụng.
Vụ án này, các bị cáo đều là
những người được đào tạo, bồi
dưỡng, trưởng thành trong lực
lượng công an nhân dân, được giao
trọng trách đảm bảo an ninh trật
tự nhưng đã vi phạm điều lệnh, vi
phạm quy định pháp luật dẫn đến
phạm tội. Bị cáo Lê là người chịu
trách nhiệm chính trong việc thả
người trái pháp luật.
Hành vi của các bị cáo xâm phạm
trật tự trị an, gây ảnh hưởng đến uy
tín của cơ quan tố tụng, nhất là cơ
quan điều tra, gâymất niềm tin trong
nhân dân, cần xử lý nghiêm minh,
nhất là trong bối cảnh tội phạm tham
nhũng, tiêu cực cần phải bị trừng trị
nghiêm khắc như hiện nay.
“Sẽ kêu oan tới cùng”
Trước đó, ở phần tranh luận, cả
ba bị cáo từng là thuộc cấp của bị
cáo Phùng Anh Lê đều cho rằng
chỉ thực hiện theo chỉ đạo của thủ
trưởng, không thể làm khác. Khi
nhận thức chỉ đạo ấy trái quy định,
họ đã cố gắng báo cáo những người
là cấp trên trực tiếp nhưng đều không
nhận được phản hồi.
“Bản thân tôi hay anh Châu, anh
Ngọc đều là nạn nhân của anh Lê”
- bị cáo Trung nói, đồng thời cho
rằng hành vi của bản thân không vì
mục đích gì ngoài thực hiện mệnh
lệnh của chỉ huy.
Về phía mình, cựu đại tá Phùng
Anh Lê cho rằng VKS đánh giá
không khách quan vụ việc, các
chứng cứ vật chất chưa thuyết phục.
“Nếu tôi bị tuyên một năm hay 10
năm cũng như nhau, bởi tôi không
có tội. Nếu tuyên tôi có tội, tôi sẽ
kêu oan, chống án tới cùng, trước
khi chết tôi sẽ di chúc cho vợ tôi,
các con tôi kêu oan bằng được, bởi
TUYẾNPHAN
N
gày 14-8, TAND TP Hà Nội
tuyên phạt bị cáo PhùngAnh
Lê (cựu đại tá, cựu trưởng
Công an quận Tây Hồ, TP Hà Nội)
bảy năm sáu tháng tù về tội nhận
hối lộ, buộc khắc phục toàn bộ số
tiền hưởng lợi bất chính 110 triệu
đồng để sung quỹ nhà nước.
Ba bị cáo Nguyễn Đức Châu (cựu
đội trưởng cảnh sát hình sự), Vũ
Công Ngọc (cựu đội phó cảnh sát
hình sự) và Lê Đình Trung (cựu đội
phó cảnh sát thi hành án hình sự và
hỗ trợ tư pháp) cùng bị tuyên phạm
tội tha trái pháp luật người bị bắt,
người đang bị tạm giữ, tạm giam,
người đang chấp hành án phạt tù;
với mức án tù bằng thời gian tạm
giam hoặc cho hưởng án treo.
Tòa: Đủ cơ sở kết luận
cựu đại tá không oan
Bản án xác định ngày 22-9-2016,
Nguyễn Hữu Tài (trú tại Hà Nội)
bị Công an quận Tây Hồ tạm giữ
hình sự để điều tra vụ việc có
dấu hiệu bắt giữ người trái phép.
Người nhà của Tài thông qua các
mối quan hệ, đưa 110 triệu đồng
cho bị cáo Lê để nhờ giúp đỡ.
Nhận tiền, bị cáo Lê chỉ đạo cấp
dưới thả Tài ra khỏi nhà tạm giữ
trái pháp luật.
Quá trình xét xử, ba thuộc cấp
của ông Lê được đánh giá thành
khẩn khai báo, ăn năn hối cải.
Ngược lại, cựu trưởng công an
quận phủ nhận toàn bộ sự việc,
cho rằng bị ông Phùng Văn Bảy
(chú họ, người đưa tiền hối lộ) đổ
oan, bị cấp trên trù dập, đồng đội
đổ trách nhiệm.
Bị cáo nhiều lần khai không biết
Tài cũng như người nhà của Tài,
không trao đổi hay nhận tiền từ ông
Bảy. Các luật sư bào chữa thì cho
rằng buộc tội của VKS đối với thân
chủ là oan sai, đề nghị trả tự do…
Tuy nhiên, theo HĐXX, vụ án
Bị cáo PhùngAnh Lê và các cựu thuộc cấp tại tòa. Ảnh: UYÊNTRANG
Cựu đại tá Phùng Anh Lê bị phạt
7,5 năm tù
HĐXX cho rằng có đủ cơ sở kết luận bị cáo Phùng Anh Lê nhận 110 triệu đồng rồi chỉ đạomiệng
cho cấp dưới thả người trái pháp luật.
đây là danh dự của cả dòng họ nhà
tôi” - bị cáo nói.
Trước HĐXX, ông Lê nhiều
lần khẳng định không chỉ đạo thả
người trái pháp luật, cũng không
nhận hối lộ số tiền 110 triệu đồng.
Theo bị cáo, thực tế không hề có
quyết định tạm giữ hình sự đối với
Nguyễn Hữu Tài. Nếu có đi nữa thì
với thẩm quyền của trưởng công an
quận kiêm thủ trưởng cơ quan điều
tra, bị cáo hoàn toàn có quyền ra
quyết định hủy bỏ quyết định tạm
giữ. “Vậy thì việc gì tôi phải tự từ
bỏ quyền đó của mình” - cựu đại
tá phản bác.
Bị cáo còn nói bản thân vướng
vòng lao lý là do nhân chứng Phùng
Văn Bảy (chú họ) đã khai không
trung thực về việc nhận tiền rồi
đưa hối lộ. Cựu trưởng Công an
quận Tây Hồ đã có lúc hỏi chú họ
mình là “Có dám giơ tay lên thề
trước HĐXX, những người tham dự
phiên tòa và thề trước mạng sống
của mình rằng hôm đó có đưa cho
tôi 110 triệu đồng không?”.
Đối đáp lại, kiểm sát viên khẳng
định không chỉ dựa vào lời khai
duy nhất của ông Bảy để buộc tội
bị cáo Lê, mà còn sử dụng hệ thống
chứng cứ có tính logic, câu chuyện
“có đầu, có đuôi”, phù hợp với diễn
biến khách quan của vụ án. Vì thế,
đại diện VKS giữ nguyên quan
điểm truy tố.•
Hôm nay, TAND TP Hà Nội xét xử cựu bí thư Bình Dương Trần Văn Nam
Hành vi của các bị cáo
xâm phạm trật tự trị an,
gây ảnh hưởng đến uy
tín của cơ quan tố tụng,
nhất là cơ quan điều tra,
gây mất niềm tin trong
nhân dân, cần xử lý
nghiêmminh.
Hôm nay (15-8), TAND TP Hà Nội mở phiên xử 28 bị
cáo trong vụ án bán rẻ 43 ha “đất vàng” xảy ra tại Tổng
công ty Sản xuất Xuất nhập khẩu tỉnh Bình Dương (Tổng
công ty 3/2).
Ông Trần Văn Nam, cựu bí thư Tỉnh ủy
Bình Dương, bị truy tố tội vi phạm quy
định về quản lý tài sản nhà nước gây thất
thoát, lãng phí. Cùng hầu tòa về tội danh
trên còn có hàng loạt cựu lãnh đạo, cán bộ
tỉnh Bình Dương.
Năm 2004, UBND tỉnh Bình Dương phê
duyệt quy hoạch xây dựng khu liên hợp
công nghiệp - dịch vụ - đô thị với tổng diện
tích gần 4.200 ha. Tổng công ty 3/2 được
UBND tỉnh đồng ý giao hơn 560 ha để thực
hiện dự án sân gofl, trung tâm thương mại,
khu nhà ở, trường đua…
Tuy nhiên, do phần trường đua không được Bộ Xây
dựng cấp phép, diện tích đất xây dựng giảm xuống còn
188 ha, gồm khu B: Dân cư - thương mại - dịch vụ Tân
Phú (43 ha) và khu D: Câu lạc bộ sân golf
và khu nghỉ dưỡng Đảo Hồ Điệp (145 ha).
Năm 2012 và 2013, với tư cách phó chủ
tịch UBND tỉnh, ông Trần Văn Nam lần
lượt ký các quyết định giao hai khu đất nêu
trên cho Tổng công ty 3/2, theo hình thức
có thu tiền sử dụng đất.
Sai phạm bắt đầu xuất hiện khi hồ sơ hai
khu đất được chuyển sang Cục Thuế tỉnh
Bình Dương để xác định nghĩa vụ tài chính
đối với Tổng công ty 3/2.
Theo quy định, đơn giá để tính tiền sử
dụng đất phải áp dụng tại thời điểm giao đất (tức là năm
2012) nhưng Cục Thuế tỉnh Bình Dương lại đề xuất áp
đơn giá ở thời điểm năm 2006 (độ trễ tới sáu năm - PV)
với mức giá 51,914 đồng/m
2
.
Cơ quan tố tụng xác định lẽ ra Tổng công ty 3/2 phải
nộp số tiền sử dụng đất là hơn 790 tỉ đồng, song với việc
áp mức giá sai thời điểm nên công ty này chỉ phải nộp
29,5 tỉ đồng mà vẫn được cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng cho hai khu đất 43 ha và 145 ha.
Chuỗi hành vi trên khiến ngân sách chỉ thu về được
gần 4% tiền sử dụng đất đúng giá trị, gây thiệt hại hơn
760 tỉ đồng.
Cơ quan tố tụng cho hay ông Nam và các cựu lãnh đạo,
cán bộ tỉnh Bình Dương đều thừa nhận hành vi vi phạm
nhưng không có động cơ tư lợi, chỉ do “nhận thức sai
lầm”.
TUYẾN PHAN
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook