12
HOÀNG LAN
N
hững năm qua, dân và
quân ở các vùng biển
đảo xa xôi, tiền tiêu
của Tổ quốc đã không còn
xa lạ với những dự án giúp
đỡ học sinh mang tính chiều
sâu của Quỹ học bổng Vừ
A Dính và CLB Vì Hoàng
Sa - Trường Sa thân yêu.
Thủ khoa khối
nhiều năm liền
Theo học ngành bác sĩ đa
khoa ĐH Y khoa Hà Nội,
em Đặng Văn Tốt đã không
ngừng chăm chỉ rèn luyện.
Suốt năm năm sinh viên, Tốt
đạt điểm trung bình tích lũy
các môn là 8,5, thủ khoa khối
nhiều năm liền và đạt danh
hiệu Sinh viên 5 tốt cấp TP,
năng nổ tham gia các hoạt
động xã hội tại trường.
Tốt chia sẻ em sinh ra và
lớn lên trong gia đình có bốn
anh chị em, chamẹ trồng hành
tỏi, một nghề có thu nhập bấp
bênh vì phụ thuộc vào thời
tiết khắc nghiệt ở huyện đảo
Lý Sơn (Quảng Ngãi). Tuy
khó khăn, vất vả, các anh chị
em của Tốt vẫn được cha mẹ
lo cho đến trường. Tuổi thơ
của anh em Tốt là buổi sáng
đi học, buổi chiều phụ cha
mẹ cắt hành tỏi.
Cha của Tốt bị bệnh viêm
loét dạ dày thường hành hạ,
mẹ Tốt thì bị loãng xương
nặng, thoái hóa đốt sống
lưng nên không làm được
việc nặng. Ở huyện đảo
quê hương của Tốt, những
ca bệnh nặng hoặc cấp cứu
như viêm ruột thừa, tai nạn,
người dân thường phải thuê
tàu tốn hàng chục triệu
đồng để vào đất liền chạy
chữa vì trạm y tế còn thô
sơ. Chứng kiến những vất
vả khó nhọc của người dân
quê mình, Tốt ấp ủ ước mơ
trở thành một bác sĩ để có
thể chăm sóc sức khỏe cho
cha mẹ mình và cả những
người dân Lý Sơn.
May mắn đến với Tốt khi
Sa - Trường Sa thân yêu. Nhờ
vậy, em tập trung học tập tốt
hơn. Theo học chuyên ngành
công tác xã hội, Hòa vẫn chú
trọng trau dồi kỹ năng tiếng
Anh bằng cách tự học, tìmcác
khóa học tiếngAnh có chi phí
thấp như ở chùa Lá, Gò Vấp.
Nhận thấy mình yêu thích
công việc giảng dạy nên Hòa
quyết định học thêm chứng
chỉ Tesol - chứng chỉ quốc tế
về kỹ năng và phương pháp
giảng dạy tiếng Anh cho các
giáo viên tiếng Anh.
Tốt nghiệp đại học, Hòa vẫn
ở lại TP.HCM để xin dạy tại
một số trung tâm tiếng Anh,
thế nhưng em cảm thấy có
điều gì đó còn lấn cấn. Một
buổi chiều khi đi làm về, ngồi
trên xe buýt, Hòa nhớ quê vô
cùng và chợt hiện lên ý nghĩ:
“Trong này có quá nhiều giáo
viên dạy tiếngAnh rồi, thiếu
mình thì cũng có sao đâu,
còn quê mình thì rất cần mà
sao mình lại không về giúp
đỡ quê hương, giúp những
em thiếu nhi của đảo mình.
Ở quê thì đã sao, thời buổi
công nghệ, ở đâu thì cũng
phát triển được bản thân”.
Và thế là Hòa đã nghỉ việc
và về quê mở lớp dạy tiếng
Anh vào tháng 3-2021.
Hòa kể ban đầu khi thấy
Hòa về quê, nhiều người còn
đồn đoán Hòa về lấy chồng
và cảm thấy mông lung cho
quyết định về quê dạy học của
Hòa. Em chỉ lẳng lặng mở
lớp và cố gắng mỗi ngày, từ
một lớp học chỉ có vài chục
bé, hiện tại lớp học của Hòa
đã có 100-120 em chia làm
10-11 lớp, từ cấp tiểu học đến
THCS. Hòa còn xin sách của
Quỹ học bổng VừADính và
CLB Vì Hoàng Sa - Trường
Sa thân yêu để mở một thư
viện ngay tại nhà cho các em.
“Mỗimột tiết học, emkhông
chỉ dạy ngoại ngữ mà còn
mong muốn các em biết sống
tử tế, chân thành và biết yêu
quê hương đất nước, nguồn
cội, đặc biệt là ý thức gìn giữ
biển đảo quê nhà. Các bé được
dạy giao tiếp bằng tiếngAnh
từ cơ bản đến nâng cao cùng
các kỹ năng hỏi, thuyết trình”
- Hòa vui mừng chia sẻ. Dự
định sắp tới, Hòa sẽ mở lớp
dạy tiếngAnh cho người lớn
tại đảo có nhu cầu kết nối với
khách du lịch nước ngoài.•
“Hai tiếng cảm ơn
từ tình cảm của em
là chưa đủ”
Haitiếng“cảmơn”cólẽkhông
chở hết được những tình cảm
trân quý mà em muốn bày tỏ.
Em hứa sẽ luôn ra sức học tập
và rèn luyện để trở thành một
bác sĩ có tâm và có tầm. Em
muốn vững vàng trở thành
cánh tay nối dài của Quỹ học
bổngVừADínhvàCLBVìHoàng
Sa -TrườngSa thân yêuđểgiúp
đỡ những hoàn cảnh khó khăn
như em được viết tiếp ước mơ
đẹp của cuộc đời mình.
Em
ĐẶNGVĂN TỐT
Tiêu điểm
Trần Thị Hòa saymê giảng dạy ngoại ngữ cho các emở quê nhà trên đảo Lý Sơn. Ảnh: NVCC
em được chọn nhận vào
sống và học tập ở Trường
Tiểu học-THCS-THPT Ngô
Thời Nhiệm (TP.HCM).
Sống xa người thân nhưng
suốt ba năm học, Tốt chia
sẻ luôn nhận được sự quan
tâm, yêu thương của thầy
cô, bạn bè, sự hỗ trợ xuyên
suốt của Quỹ học bổng Vừ
A Dính và CLB Vì Hoàng
Sa - Trường Sa thân yêu.
Tốt đã nỗ lực đạt học
sinh giỏi, liên tục đoạt giải
Olympic và giải cấp TPmôn
hóa học trong ba năm liền.
Khi đậu ĐH Y Hà Nội, Tốt
cho biết tiếp tục nhận hỗ trợ
của dự án Hỗ trợ sinh viên
Quỹ học bổng VừADính và
CLB Vì Hoàng Sa - Trường
Sa thân yêu nên chuyên tâm
học tập.
Dự định sắp tới, Hòa
sẽ mở lớp dạy tiếng
Anh cho người lớn
tại đảo có nhu cầu
kết nối với khách
du lịch nước ngoài.
Truyền tình yêu
ngoại ngữ, kỹ năng
cho con em ở đảo
Năm chuẩn bị chuyển cấp
lên lớp 10, em Trần Thị Hòa
được chọn từ đảo Lý Sơn vào
học ba năm cấp III tại mái
trường Quốc Văn Sài Gòn,
TP.HCM. Như bao học sinh
ở miền quê xa xôi, Hòa cũng
từng nghĩ giao tiếp bằng tiếng
Anh là một kỹ năng vô cùng
xa xỉ và hết sức khó khăn.
Thế nhưng sau một thời gian,
dưới sự chỉ bảo tận tình của
thầy cô, Hòa trở nên yêu thích
môn học này.
Những năm học đại học,
Hòa tiếp tục được nhận hỗ
trợ của dự án “Chắp cánh
ước mơ” của Quỹ học bổng
VừADính và CLBVì Hoàng
Đời sống xã hội -
ThứTư24-8-2022
Những quả ngọt đầu tiên từ
dự án “Ươmmầm tương lai”
Thụ hưởng
học bổng của
dự án “Ươm
mầm tương
lai” của Quỹ
học bổng
Vừ ADính
và CLBVì
Hoàng Sa -
Trường Sa
thân yêu, các
emhọc sinh
vùng biển
đảo đã không
ngừng nỗ lực
để trở thành
những người
con ưu tú,
đóng góp cho
quê nhà.
Theo đó, các doanh nghiệp này cho rằng hiện nay hoạt
động chiếu phim bị hạn chế trong khung từ 8 giờ đến 24 giờ
hằng ngày. Cụ thể, Nghị định 38 của Chính phủ (Nghị định
38/2021/NĐ-CP) ngày 29-3-2021 quy định sẽ phạt tiền 5-10
triệu đồng với việc chiếu phim ngoài khung giờ nói trên.
Theo các doanh nghiệp, quy định này đã và đang hạn chế
cơ hội thưởng thức các tác phẩm điện ảnh tại rạp của một
bộ phận khán giả nếu các bộ phim kéo dài quá 24 giờ; đồng
thời không phù hợp với chủ trương phát triển và đa dạng
các dịch vụ văn hóa giải trí lành mạnh khi TP lên đèn. Bởi
lẽ rạp chiếu phim là loại hình kinh doanh đặc thù với những
yêu cầu rất chặt chẽ về thiết kế, cách âm, an toàn theo quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia và các quy định khác của pháp luật.
Ngoài ra, các rạp chiếu phim hiện nay đa phần nằm trong
các trung tâm thương mại, khu đô thị lớn - nơi tập trung đông
cư dân với nhu cầu giải trí sau giờ làm, giờ học rất cao.
Hơn nữa, trong những năm gần đây, xu hướng tìm đến
rạp chiếu phim như một địa điểm văn hóa giải trí của các
thành viên trong gia đình là rất lớn. Do đó, nếu được tham
gia vào hoạt động phát triển kinh tế ban đêm thông qua các
suất chiếu phim muộn thì việc vận hành của hệ thống rạp
chiếu hoàn toàn đảm bảo an ninh an toàn, trật tự đô thị, đảm
bảo cách biệt và không gây ảnh hưởng tới cuộc sống của
người dân.
Các doanh nghiệp cũng lấy ví dụ trên thế giới, hoạt động
về đêm ở nhiều quốc gia không chỉ được coi là sản phẩm
du lịch, giải trí hấp dẫn mà còn trở thành nguồn thu chính
của ngành du lịch, văn hóa, trong đó bao gồm hoạt động
chiếu phim.
Tại Việt Nam, nhu cầu và tiềm năng phát triển các dịch
vụ mua sắm, giải trí, văn hóa ban đêm, trong đó có sự đóng
góp khá lớn của hệ thống rạp chiếu phim là tất yếu, đặc biệt
tại các TP lớn như Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng, Cần Thơ,
Hải Phòng, Quảng Ninh…
Hiện Nghị định 38 đang ở giai đoạn sửa đổi, bổ sung, dự
kiến tháng 11 sẽ thông qua.
VIẾT THỊNH
4 hệ thống rạp kiến nghị được chiếu phim sau 0 giờ
Tài trợhơn205 tỉ đồngcho205họcsinh
“Ươm mầm tương lai” là dự án được các trường học tư
thục tại TP.HCM phối hợp với Quỹ học bổng Vừ A Dính và
CLBVì Hoàng Sa - Trường Sa thân yêu tiếp nhận các emhọc
sinh dân tộc thiểu số có hoàn cảnh khó khăn nhưng biết
phấn đấu vươn lên trong học tập về ăn ở, học tập tại trường.
Đến nay dự án “Ươm mầm tương lai” cấp học bổng cho
học sinh con của hải quân, ngư dân nghèo từ các đảo vào
TP.HCM học tập từ lớp 6 đến hết lớp 12 tổng số 205 em, với
tổng tài trợ hơn 205 tỉ đồng.
ĐặngVănTốtthamgiahoạtđộnghiếnmáutìnhnguyện.Ảnh:NVCC