196-2022 - page 7

7
Pháp luật
&
cuộc sống -
ThứHai 29-8-2022
Luật & đời
(Tiếp theo trang 1)
Tòa buộc ủy ban ra
phương án bồi thường
mới cho dân
HĐXX tuyên y án sơ thẩm, buộc UBNDTP BuônMaThuột (Đắk Lắk)
xây dựng lại phương án bồi thường, hỗ trợ cho ba hộ dân.
ÔngNguyễnĐức Phúc chỉ khu vực nhà bị thu hồi đất. Ảnh: HT
Trao đổi với
Pháp Luật TP.HCM
sau phiên
phúc thẩm, các hộ dân trên cho biết sẽ làm
đơn đề nghị kháng nghị theo thủ tục giám
đốc thẩm, đề nghị chấp nhận toàn bộ đơn
khởi kiện (baogồmphầnđất đã cơi nới trước
năm 1993, đã sử dụng ổn định).
Các hộ dân cho rằng phần diện
tích đất cơi nới đủ điều kiện để
cấp giấy chứng nhận nên vẫn
phải được bồi thường khi thu
hồi đất nhưng tòa nhận định
không có căn cứ để chấp nhận
đối với nội dung này.
H.TRƯỜNG
T
ANDCấp cao
tại Đà Nẵng
vừa xử phúc
thẩm, tuyên y án
sơ thẩm vụ án
hành chính mà
ba hộ dân ở TP
Buôn Ma Thuột
(Đắk Lắk) kiện
chính quyền về
quyết định hành
chính trong lĩnh
vực đất đai.
Thu hồi đất
nhưng “né”
bồi thường
Theo đơn khởi
k i ệ n , c á c ông
NguyễnĐứcPhúc,
NguyễnNgọcChâu
và Lê Hồng Quế
là chủ sử dụng ba
thửa đất ở hẻm 93
đườngNguyễnVăn
Cừ (phường Tân
Lập, TP Buôn Ma Thuột). Nguồn gốc của
ba thửa đất là do được Nông trường 11-3
cấp đất cho cán bộ, công nhân viên làm nhà
ở và một phần được ba hộ này khai phá.
Ba hộ này đã xây nhà ở từ năm 1992
đến nay và không tranh chấp với ai. Năm
2003-2007, UBND TP Buôn Ma Thuột đã
cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
(QSDĐ) và quyền sở hữu nhà ở cho các hộ
này. Trong đó, ông Phúc được Nhà nước
công nhận 69,6 m
2
, ông Châu 141 m
2
ông Quế 67,9 m
2
.
Tháng 1-2020, UBNDTPBuônMa Thuột
ra thông báo thu hồi đất của ba hộ dân này
để thực hiện dự án xây dựng cơ sở hạ tầng
khu dân cư tổ dân phố 4 (phường Tân Lập).
Cụ thể, thu hồi của hộ ông Phúc 55,5
m
2
đất, trong đó có 6,9 m
2
đất ở đã được
công nhận QSDĐ; thu hồi của hộ ông Châu
79,7 m
2
đất, trong đó có 14,6 m
2
đất ở đã
được công nhận QSDĐ; thu hồi của hộ ông
Quế 38,8 m
2
đất, trong đó có 6,5 m
2
đất ở
đã được công nhận QSDĐ.
Tháng 10-2020, UBND TP Buôn Ma
Thuột ban hành Quyết định 7080 về việc
phê duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ
khi Nhà nước thu hồi đất để xây dựng công
trình trên. Theo đó, chính quyền không bồi
thường về phần đất đã thu hồi của ba hộ
dân này mà chỉ hỗ trợ, bồi thường 80% giá
trị tài sản trên đất.
Không đồng tình với việc này, các hộ dân
đã có đơn khiếu nại. UBND TP Buôn Ma
Thuột có công văn trả lời, bác kiến nghị
của ba hộ dân trên.
Ba hộ dân này khởi kiện, đề nghị tòa án
hủy một phần Quyết định 7080 của UBND
TP Buôn Ma Thuột về việc bồi thường về
Chắc chắn rồi! Nếu cơ sở vật chất, chỉ
tiêu, giáo viên của trường đầy đủ thì dù
có vất vả đến đâu, các thầy cô ở Trường
Mầm non Hoàng Liệt, cũng như ở các
trường khác, chẳng ai muốn học sinh
không được giáo dục, học tập. Hẳn nhiên,
vấn đề “bốc thăm chỗ học” nói trên sẽ có
nhiều ý kiến. Nhưng cực chẳng đã, chúng
ta đoán thế, UBND phường và Trường
Mầm non Hoàng Liệt mới phải đưa ra
phương án được bao người coi là “phản
cảm” như thế.
Các bậc phụ huynh mong muốn con
mình được học ở Trường Mầm non Hoàng
Liệt hẳn cũng chẳng muốn đặt cược sự
học của con mình vào một trò chơi có tính
may rủi như “bốc thăm”. Phải thấy khi
họ chấp nhận phương án mà phường và
nhà trường đưa ra thì họ đã hiểu vấn đề
không còn nằm ở quyền học tập hay tính
tôn nghiêm của giáo dục.
Chúng ta hay được nghe nói, phát
triển phải “không ai bị bỏ lại phía sau”.
Nhưng với lá thăm may rủi kia, chắc chắn
nhiều trẻ em - tương lai của đất nước (nói
chính xác hơn, đó là những phụ huynh,
nhất là phụ huynh không giàu) sẽ phải
vất vả trong chuyện vào trường tư để học
hành.
Quan điểm về phát triển toàn diện đã
được tuyên bố rất nhiều năm nay. Nhưng
chỉ riêng phường Hoàng Liệt (quận
Hoàng Mai, Hà Nội) đã có tới 8.100 trẻ
mầm non thì rõ ràng một trường công lập
với bốn cơ sở, năm trường ngoài công
lập, 79 nhóm lớp mầm non độc lập… se
không thể nào đap ứng đươc.
Khi làm Luật Quy hoạch năm 2016,
những nhà hoạch định chính sách đã tính
các quy hoạch đô thị nói riêng và quy
hoạch nói chung phải theo phương pháp
“tích hợp”. Chẳng hạn khi quy hoạch một
khu đô thị thì phải tính toán được cả cơ
sở hạ tầng, giáo dục (thậm chí là nhu cầu
tín ngưỡng - tôn giáo…) của công dân để
đáp ng. Nhưng rất tiếc là quy hoạch đô
thị và quy hoạch xây dựng đã chưa được
“tích hợp” trong luật đó.
Khi quy hoạch một khu đô thị, một
khu dân cư… dù là bằng nguồn vốn hay
phương th c nào thì dường như đất đai
và nhân sự, nhất là giáo viên, cho giáo
dục chưa được quan tâm đúng m c. Thưc
tê hiên nay vẫn co nhưng nơi đang rât
thiếu trường học, thiếu giáo viên…
Có thể thấy ý kiến sau đây của một phụ
huynh khiến chúng ta phải suy ng m:
“Khi quy hoạch, cấp phép xây dựng
chung cư, nhà ở, các cấp chính quyền
hoàn toàn có thể tính toán được với mật
độ xây dựng như cấp phép, mật độ dân
cư sẽ như thế nào, cơ sở hạ tầng của địa
phương như trường học, y tế…, đặc biệt
là hệ thống giáo dục, y tế công lập sẽ đáp
ng được đến đâu, có tương x ng hay
không. Nếu không tương x ng, không đáp
ng được nhu cầu thì phải xem xét lại
việc cấp phép”.
Không cần phải lập luận, chúng ta cũng
biết rằng trẻ em hôm nay chính là tương
lai của đất nước ngày mai. Đê không ai bị
bỏ lại phía sau, cân phai quyêt liêt thưc
hiên cac biên phap đâu tư manh me cho
giao duc, đê sư phat triên giáo dục thât sư
trơ thanh “quốc sách hàng đầu”.
CHÂN LUẬN
Bốcthămchỗhọc:
Phảiđâulàchuyện
buồncười!
đất và tài sản đối với ba trường hợp này.
Đồng thời, họ cũng đề nghị tòa tuyên buộc
UBND TP Buôn Ma Thuột lập phương án
mới về việc bồi thường về đất và tài sản
đối với cả ba hộ dân.
Bác kháng cáo về phần đất
cơi nới
TAND tỉnh Đắk Lắk xử sơ thẩm cho rằng
quá trình giải quyết vụ án, tòa án đã có văn
bản yêu cầu Sở TN&MT tỉnh Đắk Lắk cung
cấp bản đồ liên quan đến vụ việc để có căn
cứ giải quyết, tuy nhiên không có kết quả.
Theo nhận định của HĐXX, phần diện
tích đất UBND TP Buôn Ma Thuột đã thu
hồi của các hộ dân nói trên có một phần
nằm trong diện tích đã được cấp giấy chứng
nhận QSDĐ. Xét các trích lục của ba thửa
đất trên do UBND TP lập để lên phương
án bồi thường cho các hộ dân trên là không
phù hợp với vị trí trong giấy chứng nhận.
Về bồi thường đối với tài sản trên đất,
HĐXX cho rằng UBND TP Buôn Ma
Thuột hỗ trợ 80% giá trị nhà và vật kiến
trúc cho các hộ dân nhưng không đưa ra
được căn cứ viện dẫn. Vì vậy, việc UBND
TP Buôn Ma Thuột hỗ trợ 80% giá trị nhà
và vật kiến trúc là không đúng quy định
của pháp luật.
Riêng đối với phần diện tích đất cơi nới,
các hộ dân cho rằng đủ điều kiện để cấp
giấy chứng nhận nên vẫn phải được bồi
thường khi thu hồi đất. Tuy nhiên, HĐXX
cho rằng không có căn cứ để chấp nhận
đối với nội dung này.
Từ đó, HĐXX tuyên hủy một phần Quyết
định 7080 của UBND TP Buôn Ma Thuột
về việc phê duyệt phương án bồi thường
đối với hộ ông Phúc, ông Châu và ông
Quế. HĐXX tuyên buộc UBND TP Buôn
Ma Thuột xây dựng lại phương án bồi
thường, hỗ trợ đối với phần diện tích đất
và tài sản trên đất nằm trong diện tích đất
mà các hộ dân đã được công nhận QSDĐ.
Sau phiên sơ thẩm, các hộ dân kháng
cáo, đề nghị giải quyết yêu cầu bồi thường
đối với phần đất cơi nới. Theo các hộ dân,
diện tích đất cơi nới là do lấn chiếm nhưng
đã sử dụng ổn định, lâu dài từ trước ngày
15-10-1993, không có tranh chấp nên đủ
điều kiện cấp giấy chứng nhận. Do đó,
chính quyền phải bồi thường khi thu hồi
diện tích đất này.
Tuy nhiên, tòa phúc thẩm đã bác kháng
cáo, tuyên y án sơ thẩm.•
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook